Bài 26. Ứng dụng của nam châm
Chia sẻ bởi Phạm Trung Kiên |
Ngày 27/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Ứng dụng của nam châm thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 9B ĐẾN DỰ TIẾT THAO GIẢNG MÔN VẬT LÍ
Giáo viên thực hiện : Phạm Trung Kiên
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Em hãy nêu cấu tạo của nam châm điện ?
2/Lõi sắt non trong nam châm điện có tác dụng gì ?
A . Làm cho nam châm điện được chắc chắn.
B . Làm tăng từ trường của ống dây.
C . Làm cho nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn.
D . Làm cho nam châm điện đẹp hơn.
Nam châm điện có cấu tạo gồm một ống dây dẫn trong có lõi sắt non.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nam châm được chế tạo không mấy khó khăn và ít tốn kém nhưng lại có vai trò quan trọng và được ứng dụng rộng rãi trong đời sống cũng như trong kĩ thuật .
Vậy nam châm có những ứng dụng nào trong thực tế ???
Bài 26 øng dông cña nam ch©m
I - Loa điện
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.
a)Thớ nghi?m
Hình 26.1
* Mắc mạch điện theo hình 26.1
* Quan sát và cho biết có hiện tượng gì xảy ra với ống dây trong các trường hợp sau :
-Đóng công tắc K cho dòng điện chạy qua ống dây.
-Đóng công tắc K,di chuyển con chạy của biến trở để tăng, giảm cường độ dòng điện qua ống dây.
Em hãy đọc thông tin trong mục 1 SGK/70 và cho biết loa điện hoạt động dưa trên nguyên tắc nào?
b)Kết luận
-Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động.
- Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của của nam châm.
ống dây L
Nam châm E
(là nam châm vĩnh cửu)
Mng loa M
(thường làm bằng giấy chuyên dùng)
Bài 26 øng dông cña nam ch©m
I - Loa điện
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
2. Cấu tạo của loa điện
Em hãy đọc thông tin trong mục 2 SGK/71 và chỉ rõ cấu tạo của loa điện ?
Cấu tạo của loa điện
Hoạt động của loa điện: Khi dòng điện có cường độ thay đổi được truyền từ micro qua bộ phận của tăng âm đến ống dây thì ống dây dao động, tương tự như TN trên.
Vì màng loa được gắn chặt với ống dây nên khi ống dây dao động, màng loa dao động theo và phát ra âm thanh mà nó nhận được từ micro.
Loa điện: Biến dao động điện thành âm thanh.
Bài 26 øng dông cña nam ch©m
I - Loa điện
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
2. Cấu tạo của loa điện
Bài 26 øng dông cña nam ch©m
I - Loa điện
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
2. Cấu tạo của loa điện
II-RƠLE ĐIỆN TỪ
1.Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ
Em hãy đọc thông tin trong mục 1 SGK/71 và cho biết rơle điện từ là gì ?
Rơle điện từ là một thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện .
Mạch điện 1
Mạch điện 2
Thanh sắt
Hình 26.3
Quan sát hình 26.3 chỉ ra các bộ phận chính của rơle điện từ ?
C1Tại sao khi đóng công tắc K để dòng điện chạy trong mạch điện 1 thì động cơ M ở mạch điện 2 làm việc ?
K
Đáp án C1:Vì khi có dòng điện trong mạch 1thì nam châm điện hút thanh sắt và đóng mạch điện 2
M?ch di?n 1
M?ch di?n 2
Thanh s?t
K
D?ng co M
M
Tiếp điểm
Nam châm điện
Chúng ta hãy theo dõi hoạt động của rơle điện từ
Bài 26 øng dông cña nam ch©m
I - Loa điện
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
2. Cấu tạo của loa điện
II-RƠLE ĐIỆN TỪ
1.Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ
K đóng
P
P
N
S
chuông điện
mạch điện 1
mạch điện 2
C2:Nghiên cứu sơ đồ hình 26.4 để nhận biết các bộ phận chính của hệ thống chuông báo động .
Khi cửa đóng, chuông điện không kêu. Tại sao?
Bài 26 øng dông cña nam ch©m
I - Loa điện
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
2. Cấu tạo của loa điện
II-RƠLE ĐIỆN TỪ
1.Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ
2. Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ: chuông báo động
Hình 26.4
S
P
P
N
chuông điện
mạch điện 1
mạch điện 2
K ngắt
Bài 26 øng dông cña nam ch©m
I - Loa điện
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
2. Cấu tạo của loa điện
II-RƠLE ĐIỆN TỪ
1.Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ
2. Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ: chuông báo động
C2 : Tại sao chuông lại kêu khi cửa hé mở ?
Đáp án C2:Khi đóng cửa chuông không kêu vì mạch điện 2 hở .
Khi cửa hé mở, chuông kêu vì cửa mở đã làm hở mạch điện 1, nam châm điện mất hết từ tính, miếng sắt rơi xuống và tự động đóng mạch điện 2.
Bài 26 øng dông cña nam ch©m
I - Loa điện
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
2. Cấu tạo của loa điện
II-RƠLE ĐIỆN TỪ
1.Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ
2. Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ: chuông báo động
III-VẬN DỤNG
C3 . Trong bệnh viện ,làm thế nào mà bác sĩ có thể lấy mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân khi không thể dùng panh hoặc kìm ? Bác sĩ đó có thể sử dụng nam châm được không ? Vì sao ?
Đáp án : Bác sĩ có thể sử dụng nam châm được vì khi đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt nam châm sẽ tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt.
L
2
1
S
động cơ
N
M
Bài 26 øng dông cña nam ch©m
I - Loa điện
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
2. Cấu tạo của loa điện
II-RƠLE ĐIỆN TỪ
1.Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ
2. Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ: chuông báo động
III-VẬN DỤNG
C4: Hình bên mô tả cấu tạo một rơle dòng, là loại rơle mắc nối tiếp với thiết bị bảo vệ. Bình thường, khi dòng điện qua động cơ ở mức cho phép thì thanh sắt S bị lò xo L kéo sang phải làm đóng tiếp điểm 1, 2. Động cơ làm việc bình thường. Giải thích vì sao khi dòng điện qua động cơ quá mức thì mạch điện tự động ngắt và động cơ ngừng là việc?
Đáp án :Khi dòng điện qua động cơ vượt quá mức cho phép,tác dụng từ của nam châm điện mạnh hơn thắng lực đàn hồi của lò xo và hút chặt lấy thanh sắt S làm cho mạch điện tự động ngắt điện.
Hình 26.5
- Nam châm được ứng dụng rộng rãi trong thực tế , như được dùng để chế tạo loa điện ,rơle điện từ ,chuông báo động và nhiều thiết bị tự động khác .
Bài 26 øng dông cña nam ch©m
Có thể em chưa biết
Người ta sử dụng từ trường để nâng các tàu điện chạy trên đệm từ . Tại Nhật và một số nước đã có những con tàu chạy theo nguyên tắc này .Khi tàu chạy ,các nam châm điện cực mạnh nhấc nó lên khỏi đường ray ( các bánh xe cách đường ray khoảng 15mm ) .Nhờ thế tàu điện chạy rất êm ,không tiếng động và không ma sát. Mặt khác các tàu này có vận tốc cực lớn.
Về nhà tìm các ví dụ khác về ứng dụng của nam châm điện trong cuộc sống và kỹ thuật.
Làm bt 26.1, 26.2, 26.3, 26.4 trong SBT/32
Học bài và xem trước bài 27: LỰC ĐIỆN TỪ.
cảm ơn các thầy giáo, cô giáo
và các em đã tham gia tiết học
S
N
K
0
- Đóng công tắc K cho dòng điện chạy qua ống dây
Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động
Bài 26 øng dông cña nam ch©m
I - Loa điện
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.
a)Thí nghiệm
S
N
K
0
- Di chuyển con chạy của biến trở để tăng, giảm cường độ dòng điện qua ống dây.
Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm.
Bài 26 øng dông cña nam ch©m
I - Loa điện
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.
a)Thí nghiệm
Bài 26 øng dông cña nam ch©m
Đuổi cá sấu bằng nam châm (Trích từ TRI THỨC TRẺ -số 350 )
Cơ quan bảo tồn thiên nhiên của bang Florida (Mỹ) vừa thực hiện chương trình gắn nam châm vào đầu cá sấu, để ngăn chúng không thể quay lại các khu vực dân cư.
Cá sấu không thể tìm đường trở về nơi ở cũ sau khi bị gắn nam chân vào đầu. Ảnh: Daily Mail.Nhiều nhà khoa học cho rằng cá sấu có khả năng định hướng nhờ từ trường trái đất. Vì vậy, nếu chúng ta gắn nam châm lên đầu cá sấu, khả năng cảm nhận từ trường của chúng sẽ bị rối loạn.
Cá sấu sinh sống gần nhiều khu vực đô thị ở bang Florida và các quan chức bảo tồn thiên nhiên đã chuyển chúng tới các đầm lầy ở nông thôn để không gây nguy hiểm cho con người. Tuy nhiên, trong vài tháng gần đây tình trạng cá sấu lang thang trong các thành phố có xu hướng tăng lên. Nhiều con đã mất mạng vì bị xe hơi đâm trên đường phố.
Bài 26 øng dông cña nam ch©m
Theo các chuyên gia về động vật bò sát, cá sấu thích sống trong một khu vực từ lúc sinh ra cho tới khi chết. Chúng có khả năng nhớ đường rất tốt và có thể quay về nơi ở cũ với tốc độ trung bình 16 km mỗi tuần.
Giới chức bang Florida nảy ra ý định gắn nam châm vào đầu cá sấu trước khi thả chúng vào các đầm lầy cách xa khu vực dân cư. "Chúng tôi gắn nam châm ngay sau khi bắt được cá sấu. Kết quả theo dõi cho thấy chúng không thể quay trở lại nơi chúng bị bắt", Lindsay Hord, một quan chức của Cơ quan bảo tồn động vật bang Florida, nói.
Thử nghiệm về việc dùng nam châm để ngăn cản cá sấu quay về "nhà" được thực hiện lần đầu tiên tại bảo tàng cá sấu tại Chiapas, Mexico. Các nhà khoa học Mexico cho biết họ đã dùng kỹ thuật này để chuyển nơi sinh sống của 20 con cá sấu trong vài năm qua.
Cá sấu từng được đưa vào danh sách những động vật có nguy cơ tuyệt chủng tại Mỹ. Nhưng các nỗ lực bảo tồn tại bang Florida khiến số lượng của chúng tăng dần theo thời gian.
Đuổi cá sấu bằng nam châm (Trích từ TRI THỨC TRẺ -số 350 )
Giáo viên thực hiện : Phạm Trung Kiên
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Em hãy nêu cấu tạo của nam châm điện ?
2/Lõi sắt non trong nam châm điện có tác dụng gì ?
A . Làm cho nam châm điện được chắc chắn.
B . Làm tăng từ trường của ống dây.
C . Làm cho nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn.
D . Làm cho nam châm điện đẹp hơn.
Nam châm điện có cấu tạo gồm một ống dây dẫn trong có lõi sắt non.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nam châm được chế tạo không mấy khó khăn và ít tốn kém nhưng lại có vai trò quan trọng và được ứng dụng rộng rãi trong đời sống cũng như trong kĩ thuật .
Vậy nam châm có những ứng dụng nào trong thực tế ???
Bài 26 øng dông cña nam ch©m
I - Loa điện
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.
a)Thớ nghi?m
Hình 26.1
* Mắc mạch điện theo hình 26.1
* Quan sát và cho biết có hiện tượng gì xảy ra với ống dây trong các trường hợp sau :
-Đóng công tắc K cho dòng điện chạy qua ống dây.
-Đóng công tắc K,di chuyển con chạy của biến trở để tăng, giảm cường độ dòng điện qua ống dây.
Em hãy đọc thông tin trong mục 1 SGK/70 và cho biết loa điện hoạt động dưa trên nguyên tắc nào?
b)Kết luận
-Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động.
- Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của của nam châm.
ống dây L
Nam châm E
(là nam châm vĩnh cửu)
Mng loa M
(thường làm bằng giấy chuyên dùng)
Bài 26 øng dông cña nam ch©m
I - Loa điện
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
2. Cấu tạo của loa điện
Em hãy đọc thông tin trong mục 2 SGK/71 và chỉ rõ cấu tạo của loa điện ?
Cấu tạo của loa điện
Hoạt động của loa điện: Khi dòng điện có cường độ thay đổi được truyền từ micro qua bộ phận của tăng âm đến ống dây thì ống dây dao động, tương tự như TN trên.
Vì màng loa được gắn chặt với ống dây nên khi ống dây dao động, màng loa dao động theo và phát ra âm thanh mà nó nhận được từ micro.
Loa điện: Biến dao động điện thành âm thanh.
Bài 26 øng dông cña nam ch©m
I - Loa điện
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
2. Cấu tạo của loa điện
Bài 26 øng dông cña nam ch©m
I - Loa điện
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
2. Cấu tạo của loa điện
II-RƠLE ĐIỆN TỪ
1.Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ
Em hãy đọc thông tin trong mục 1 SGK/71 và cho biết rơle điện từ là gì ?
Rơle điện từ là một thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện .
Mạch điện 1
Mạch điện 2
Thanh sắt
Hình 26.3
Quan sát hình 26.3 chỉ ra các bộ phận chính của rơle điện từ ?
C1Tại sao khi đóng công tắc K để dòng điện chạy trong mạch điện 1 thì động cơ M ở mạch điện 2 làm việc ?
K
Đáp án C1:Vì khi có dòng điện trong mạch 1thì nam châm điện hút thanh sắt và đóng mạch điện 2
M?ch di?n 1
M?ch di?n 2
Thanh s?t
K
D?ng co M
M
Tiếp điểm
Nam châm điện
Chúng ta hãy theo dõi hoạt động của rơle điện từ
Bài 26 øng dông cña nam ch©m
I - Loa điện
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
2. Cấu tạo của loa điện
II-RƠLE ĐIỆN TỪ
1.Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ
K đóng
P
P
N
S
chuông điện
mạch điện 1
mạch điện 2
C2:Nghiên cứu sơ đồ hình 26.4 để nhận biết các bộ phận chính của hệ thống chuông báo động .
Khi cửa đóng, chuông điện không kêu. Tại sao?
Bài 26 øng dông cña nam ch©m
I - Loa điện
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
2. Cấu tạo của loa điện
II-RƠLE ĐIỆN TỪ
1.Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ
2. Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ: chuông báo động
Hình 26.4
S
P
P
N
chuông điện
mạch điện 1
mạch điện 2
K ngắt
Bài 26 øng dông cña nam ch©m
I - Loa điện
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
2. Cấu tạo của loa điện
II-RƠLE ĐIỆN TỪ
1.Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ
2. Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ: chuông báo động
C2 : Tại sao chuông lại kêu khi cửa hé mở ?
Đáp án C2:Khi đóng cửa chuông không kêu vì mạch điện 2 hở .
Khi cửa hé mở, chuông kêu vì cửa mở đã làm hở mạch điện 1, nam châm điện mất hết từ tính, miếng sắt rơi xuống và tự động đóng mạch điện 2.
Bài 26 øng dông cña nam ch©m
I - Loa điện
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
2. Cấu tạo của loa điện
II-RƠLE ĐIỆN TỪ
1.Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ
2. Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ: chuông báo động
III-VẬN DỤNG
C3 . Trong bệnh viện ,làm thế nào mà bác sĩ có thể lấy mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân khi không thể dùng panh hoặc kìm ? Bác sĩ đó có thể sử dụng nam châm được không ? Vì sao ?
Đáp án : Bác sĩ có thể sử dụng nam châm được vì khi đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt nam châm sẽ tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt.
L
2
1
S
động cơ
N
M
Bài 26 øng dông cña nam ch©m
I - Loa điện
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
2. Cấu tạo của loa điện
II-RƠLE ĐIỆN TỪ
1.Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ
2. Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ: chuông báo động
III-VẬN DỤNG
C4: Hình bên mô tả cấu tạo một rơle dòng, là loại rơle mắc nối tiếp với thiết bị bảo vệ. Bình thường, khi dòng điện qua động cơ ở mức cho phép thì thanh sắt S bị lò xo L kéo sang phải làm đóng tiếp điểm 1, 2. Động cơ làm việc bình thường. Giải thích vì sao khi dòng điện qua động cơ quá mức thì mạch điện tự động ngắt và động cơ ngừng là việc?
Đáp án :Khi dòng điện qua động cơ vượt quá mức cho phép,tác dụng từ của nam châm điện mạnh hơn thắng lực đàn hồi của lò xo và hút chặt lấy thanh sắt S làm cho mạch điện tự động ngắt điện.
Hình 26.5
- Nam châm được ứng dụng rộng rãi trong thực tế , như được dùng để chế tạo loa điện ,rơle điện từ ,chuông báo động và nhiều thiết bị tự động khác .
Bài 26 øng dông cña nam ch©m
Có thể em chưa biết
Người ta sử dụng từ trường để nâng các tàu điện chạy trên đệm từ . Tại Nhật và một số nước đã có những con tàu chạy theo nguyên tắc này .Khi tàu chạy ,các nam châm điện cực mạnh nhấc nó lên khỏi đường ray ( các bánh xe cách đường ray khoảng 15mm ) .Nhờ thế tàu điện chạy rất êm ,không tiếng động và không ma sát. Mặt khác các tàu này có vận tốc cực lớn.
Về nhà tìm các ví dụ khác về ứng dụng của nam châm điện trong cuộc sống và kỹ thuật.
Làm bt 26.1, 26.2, 26.3, 26.4 trong SBT/32
Học bài và xem trước bài 27: LỰC ĐIỆN TỪ.
cảm ơn các thầy giáo, cô giáo
và các em đã tham gia tiết học
S
N
K
0
- Đóng công tắc K cho dòng điện chạy qua ống dây
Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động
Bài 26 øng dông cña nam ch©m
I - Loa điện
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.
a)Thí nghiệm
S
N
K
0
- Di chuyển con chạy của biến trở để tăng, giảm cường độ dòng điện qua ống dây.
Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm.
Bài 26 øng dông cña nam ch©m
I - Loa điện
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.
a)Thí nghiệm
Bài 26 øng dông cña nam ch©m
Đuổi cá sấu bằng nam châm (Trích từ TRI THỨC TRẺ -số 350 )
Cơ quan bảo tồn thiên nhiên của bang Florida (Mỹ) vừa thực hiện chương trình gắn nam châm vào đầu cá sấu, để ngăn chúng không thể quay lại các khu vực dân cư.
Cá sấu không thể tìm đường trở về nơi ở cũ sau khi bị gắn nam chân vào đầu. Ảnh: Daily Mail.Nhiều nhà khoa học cho rằng cá sấu có khả năng định hướng nhờ từ trường trái đất. Vì vậy, nếu chúng ta gắn nam châm lên đầu cá sấu, khả năng cảm nhận từ trường của chúng sẽ bị rối loạn.
Cá sấu sinh sống gần nhiều khu vực đô thị ở bang Florida và các quan chức bảo tồn thiên nhiên đã chuyển chúng tới các đầm lầy ở nông thôn để không gây nguy hiểm cho con người. Tuy nhiên, trong vài tháng gần đây tình trạng cá sấu lang thang trong các thành phố có xu hướng tăng lên. Nhiều con đã mất mạng vì bị xe hơi đâm trên đường phố.
Bài 26 øng dông cña nam ch©m
Theo các chuyên gia về động vật bò sát, cá sấu thích sống trong một khu vực từ lúc sinh ra cho tới khi chết. Chúng có khả năng nhớ đường rất tốt và có thể quay về nơi ở cũ với tốc độ trung bình 16 km mỗi tuần.
Giới chức bang Florida nảy ra ý định gắn nam châm vào đầu cá sấu trước khi thả chúng vào các đầm lầy cách xa khu vực dân cư. "Chúng tôi gắn nam châm ngay sau khi bắt được cá sấu. Kết quả theo dõi cho thấy chúng không thể quay trở lại nơi chúng bị bắt", Lindsay Hord, một quan chức của Cơ quan bảo tồn động vật bang Florida, nói.
Thử nghiệm về việc dùng nam châm để ngăn cản cá sấu quay về "nhà" được thực hiện lần đầu tiên tại bảo tàng cá sấu tại Chiapas, Mexico. Các nhà khoa học Mexico cho biết họ đã dùng kỹ thuật này để chuyển nơi sinh sống của 20 con cá sấu trong vài năm qua.
Cá sấu từng được đưa vào danh sách những động vật có nguy cơ tuyệt chủng tại Mỹ. Nhưng các nỗ lực bảo tồn tại bang Florida khiến số lượng của chúng tăng dần theo thời gian.
Đuổi cá sấu bằng nam châm (Trích từ TRI THỨC TRẺ -số 350 )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Trung Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)