Bài 26. Ứng dụng của nam châm
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Lượng |
Ngày 27/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Ứng dụng của nam châm thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự tiết Dạy
Môn Vật lí
Tiết 28
Bài 26: ứng dụng của
Trường THCS Xuân Ninh Xuân Trường Nam định
Kiểm tra bài cũ
1. So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép?
(Cú nh?ng di?m no gi?ng nhau? Khỏc nhau?)
2. Nªu cÊu t¹o vµ ho¹t ®éng cña nam ch©m ®iÖn?
Mắc mạch điện như hình26.1. Quan sát và cho biết, có hiện tượng gì xảy ra với ống dây trong các trường hợp sau:
Đóng công tắc K cho dòng điện chạy qua ống dây.
Đóng công tắc K, di chuyển con chạy của biến trở để tăng, giảm cường độ dòng điện qua ống dây.
Thí nghiệm
S
N
0
K
- đóng công tắc K cho dòng điện chạy qua ống dây
Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động
Thí nghiệm
Thí nghiệm
S
N
K
0
- Di chuyển con chạy của biến trở để tang, giảm cường độ dòng điện qua ống dây.
Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở gi?a hai cực của nam châm.
S
N
0
K
Kết luận
- Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động.
- Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm.
ống dây L
Nam châm E
Mng loa M
Cấu tạo của loa điện
Loa điện: Biến dao động điện thành âm thanh.
Hoạt động của loa điện:
Khi dòng điện có cường độ thay đổi (Theo biên độ và tần số âm thanh)được truyền từ micro qua bộ phận của tăng âm đến ống dây làm ống dây dao động, tương tự thí nghiệm trên
Vì màng loa được gắn chặt với ống dây nên khi ống dây dao động màng loa dao động theo và phát ra âm thanh đúng như âm thanh mà nó nhận được từ micro.
M?ch di?n 1
M?ch di?n 2
Thanh s?t
K
D?ng co M
Ti?p di?m
Nam châm điện
Chúng ta hãy theo dõi Hđ của mạch điện
M
C1. Tại sao khi đóng công tắc K để dòng điện chạy trong mạch điện 1 thì động cơ M ở mạch điện 2 làm việc?
ti?p di?m T
P
P
N
S
Chuông di?n
m?ch di?n 1
m?ch di?n 2
Công tắc K
C2- Khi đóng cửa chuông có kêu không, tại sao?
Hình bên là sơ đồ minh họa một hệ thống chuông báo động sử dụng nam châm.
Chuông không kêu vì mạch điện 2 hở.
Quan sát và cho biết các bộ phận chính của hệ thống?
S
P
P
N
m?ch di?n 1
m?ch di?n 2
Khi cửa mở chuông lại kêu, tại sao?
ti?p di?m T
Chuông điện
C3: Trong bệnh viện, làm thế nào mà bác sĩ có thể lấy mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân khi không thể dùng panh hoặc kìm? Bác sĩ đó có thể sử dụng nam châm được không? Vì sao?
Đáp án:
Bác sĩ có thể sử dụng nam châm được. Vì khi đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm sẽ tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt.
M
C4. Hình dưới mô tả cấu tạo một rơle dòng, là loại rơle mắc nối tiếp với thiết bị cần bảo vệ. Bình thường, khi dòng điện qua động cơ ở mức cho phép thì thanh sắt S bị lò xo L kéo sang phải làm đóng tiếp điểm 1,2. Động cơ làm việc bình thường. Giải thích vì sao khi dòng điện qua động cơ tăng quá mức cho phép thì mạch điện tự động ngắt và động cơ ngừng làm việc?
NĐ
S
L
1
2
K
N
Động cơ
Khi dòng điện qua động cơ vượt quá mức cho phép tác dụng từ của nam châm điện mạnh hơn, thắng lực đàn hồi của lò xo và hút chặt lấy thanh sắt S làm cho mạch điện tự động ngắt điện.
M
NĐ
Khi dòng điện ở mức cho phép
S
L
1
2
N
K
Động cơ
Chuông báo động
Một số ứng dụng của nam châm
Loa điện
Rơle điện từ
Cần cẩu điện
Việc sử dụng Nam châm điện thay cho các động cơ nhiệt để vận chuyển hàng hoá (sắt, thép…) trong sản xuất góp phần bảo vệ môi trường.
Phiếu học tập
Họ Và tên: ............
Bài 1: Các vật dụng nào sau đây hoạt động dựa vào ứng dụng của nam châm?
A. Chuông điện, bàn là điện, đèn điện dây tóc
B. ống nghe máy điện thoại, rơle điện từ, chuông điện.
C. Cần cẩu điện, bếp điện, loa điện
D. Tất cả các vật dụng trên.
Bài 2: Trong các vật dụng sau đây: bàn là điện, la bàn, chuông điện, rơle điện từ. Vật nào có sử dụng nam châm vĩnh cửu?
A. Bàn là điện
B. Chuông điện
C. La bàn
D. Rơle điện từ
Bài 3: Những dụng cụ nào dưới đây không ứng dụng tác dụng từ của dòng điện?
A. Loa điện
B. ống nghe máy điện thoại
C. Chuông điện
D. Bóng đèn điện
Bài 4: Cần cẩu điện là một ứng dụng quan trọng của nam châm điện. Trong kỹ thuật, muốn có những lực từ rất lớn thì nam châm điện phải có:
A. Dòng điện rất lớn, ít vòng, lõi bằng thép.
B. Dòng điện rất lớn, nhiều vòng, lõi bằng thép.
C. Dòng điện đủ lớn, nhiều vòng, lõi bằng sắt non.
D. Cả A, B, C đều sai
Bài 5: ống nghe của máy điện thoại là một trong những ứng dụng của nam châm. Bình thường, nam châm vĩnh cửu hút màng rung, nhưng khi có dòng điện tăng, giảm liên tục trong các ống dây thì ứng dụng nam châm điện trong trường hợp này để làm gì?
A. Tạo lực hút lớn hay nhỏ tương ứng với dòng điện tăng hay giảm?
B. Hút màng rung nhiều hay ít.
C. Làm màng rung dao động phát ra âm.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Ghi nhớ
Nam châm được ứng dụng rộng rãi trong thực tế, như được dùng để chế tạo loa điện, rơ le điện từ, chuông báo động và nhiều thiết bị tự động khác .
hướng dẫn về nhà
- Mô tả lại cấu tạo và hoạt động của loa điện, rơ le điện từ.
- đọc có thể em chưa biết
- Làm các bài tập 26.1 đến 26.4 SBT
- đọc trước bài 27: Lực điện từ
Giờ học kết thúc!
Kính Chúc các thầy cô giáo
Mạnh khoẻ - Hạnh phúc - Thành đạt
Chúc các em học sinh
Chăm ngoan học giỏi
Môn Vật lí
Tiết 28
Bài 26: ứng dụng của
Trường THCS Xuân Ninh Xuân Trường Nam định
Kiểm tra bài cũ
1. So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép?
(Cú nh?ng di?m no gi?ng nhau? Khỏc nhau?)
2. Nªu cÊu t¹o vµ ho¹t ®éng cña nam ch©m ®iÖn?
Mắc mạch điện như hình26.1. Quan sát và cho biết, có hiện tượng gì xảy ra với ống dây trong các trường hợp sau:
Đóng công tắc K cho dòng điện chạy qua ống dây.
Đóng công tắc K, di chuyển con chạy của biến trở để tăng, giảm cường độ dòng điện qua ống dây.
Thí nghiệm
S
N
0
K
- đóng công tắc K cho dòng điện chạy qua ống dây
Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động
Thí nghiệm
Thí nghiệm
S
N
K
0
- Di chuyển con chạy của biến trở để tang, giảm cường độ dòng điện qua ống dây.
Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở gi?a hai cực của nam châm.
S
N
0
K
Kết luận
- Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động.
- Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm.
ống dây L
Nam châm E
Mng loa M
Cấu tạo của loa điện
Loa điện: Biến dao động điện thành âm thanh.
Hoạt động của loa điện:
Khi dòng điện có cường độ thay đổi (Theo biên độ và tần số âm thanh)được truyền từ micro qua bộ phận của tăng âm đến ống dây làm ống dây dao động, tương tự thí nghiệm trên
Vì màng loa được gắn chặt với ống dây nên khi ống dây dao động màng loa dao động theo và phát ra âm thanh đúng như âm thanh mà nó nhận được từ micro.
M?ch di?n 1
M?ch di?n 2
Thanh s?t
K
D?ng co M
Ti?p di?m
Nam châm điện
Chúng ta hãy theo dõi Hđ của mạch điện
M
C1. Tại sao khi đóng công tắc K để dòng điện chạy trong mạch điện 1 thì động cơ M ở mạch điện 2 làm việc?
ti?p di?m T
P
P
N
S
Chuông di?n
m?ch di?n 1
m?ch di?n 2
Công tắc K
C2- Khi đóng cửa chuông có kêu không, tại sao?
Hình bên là sơ đồ minh họa một hệ thống chuông báo động sử dụng nam châm.
Chuông không kêu vì mạch điện 2 hở.
Quan sát và cho biết các bộ phận chính của hệ thống?
S
P
P
N
m?ch di?n 1
m?ch di?n 2
Khi cửa mở chuông lại kêu, tại sao?
ti?p di?m T
Chuông điện
C3: Trong bệnh viện, làm thế nào mà bác sĩ có thể lấy mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân khi không thể dùng panh hoặc kìm? Bác sĩ đó có thể sử dụng nam châm được không? Vì sao?
Đáp án:
Bác sĩ có thể sử dụng nam châm được. Vì khi đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm sẽ tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt.
M
C4. Hình dưới mô tả cấu tạo một rơle dòng, là loại rơle mắc nối tiếp với thiết bị cần bảo vệ. Bình thường, khi dòng điện qua động cơ ở mức cho phép thì thanh sắt S bị lò xo L kéo sang phải làm đóng tiếp điểm 1,2. Động cơ làm việc bình thường. Giải thích vì sao khi dòng điện qua động cơ tăng quá mức cho phép thì mạch điện tự động ngắt và động cơ ngừng làm việc?
NĐ
S
L
1
2
K
N
Động cơ
Khi dòng điện qua động cơ vượt quá mức cho phép tác dụng từ của nam châm điện mạnh hơn, thắng lực đàn hồi của lò xo và hút chặt lấy thanh sắt S làm cho mạch điện tự động ngắt điện.
M
NĐ
Khi dòng điện ở mức cho phép
S
L
1
2
N
K
Động cơ
Chuông báo động
Một số ứng dụng của nam châm
Loa điện
Rơle điện từ
Cần cẩu điện
Việc sử dụng Nam châm điện thay cho các động cơ nhiệt để vận chuyển hàng hoá (sắt, thép…) trong sản xuất góp phần bảo vệ môi trường.
Phiếu học tập
Họ Và tên: ............
Bài 1: Các vật dụng nào sau đây hoạt động dựa vào ứng dụng của nam châm?
A. Chuông điện, bàn là điện, đèn điện dây tóc
B. ống nghe máy điện thoại, rơle điện từ, chuông điện.
C. Cần cẩu điện, bếp điện, loa điện
D. Tất cả các vật dụng trên.
Bài 2: Trong các vật dụng sau đây: bàn là điện, la bàn, chuông điện, rơle điện từ. Vật nào có sử dụng nam châm vĩnh cửu?
A. Bàn là điện
B. Chuông điện
C. La bàn
D. Rơle điện từ
Bài 3: Những dụng cụ nào dưới đây không ứng dụng tác dụng từ của dòng điện?
A. Loa điện
B. ống nghe máy điện thoại
C. Chuông điện
D. Bóng đèn điện
Bài 4: Cần cẩu điện là một ứng dụng quan trọng của nam châm điện. Trong kỹ thuật, muốn có những lực từ rất lớn thì nam châm điện phải có:
A. Dòng điện rất lớn, ít vòng, lõi bằng thép.
B. Dòng điện rất lớn, nhiều vòng, lõi bằng thép.
C. Dòng điện đủ lớn, nhiều vòng, lõi bằng sắt non.
D. Cả A, B, C đều sai
Bài 5: ống nghe của máy điện thoại là một trong những ứng dụng của nam châm. Bình thường, nam châm vĩnh cửu hút màng rung, nhưng khi có dòng điện tăng, giảm liên tục trong các ống dây thì ứng dụng nam châm điện trong trường hợp này để làm gì?
A. Tạo lực hút lớn hay nhỏ tương ứng với dòng điện tăng hay giảm?
B. Hút màng rung nhiều hay ít.
C. Làm màng rung dao động phát ra âm.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Ghi nhớ
Nam châm được ứng dụng rộng rãi trong thực tế, như được dùng để chế tạo loa điện, rơ le điện từ, chuông báo động và nhiều thiết bị tự động khác .
hướng dẫn về nhà
- Mô tả lại cấu tạo và hoạt động của loa điện, rơ le điện từ.
- đọc có thể em chưa biết
- Làm các bài tập 26.1 đến 26.4 SBT
- đọc trước bài 27: Lực điện từ
Giờ học kết thúc!
Kính Chúc các thầy cô giáo
Mạnh khoẻ - Hạnh phúc - Thành đạt
Chúc các em học sinh
Chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Lượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)