Bài 26. Ứng dụng của nam châm

Chia sẻ bởi Phạm Xuyên | Ngày 27/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Ứng dụng của nam châm thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

1
2
3
KIỂM TRA BÀI CŨ
So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép ?
(Có những điểm nào giống nhau ? Khác nhau ?)
Các bộ phận chính của một nam châm điện
là những bộ phận nào ? Kể tên ?
Kể tên vài ứng dụng của nam châm điện
mà em biết ?
Tiết 28 : ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I.LOA ĐIỆN
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA LOA ĐIỆN

a) Thí nghiệm :
Tiết 28 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
* Hãy quan sát thí nghiệm và cho biết có hiện tượng gì xãy ra với nam châm trong hai trường hợp:
- Khi có dòng điện chạy qua ống dây
- Khi cường độ dòng điện qua ống dây thay đổi
I.LOA ĐIỆN
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA LOA ĐIỆN

a) Thí nghiệm :
S
N
K
0
A
Tiết 28 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I.LOA ĐIỆN
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA LOA ĐIỆN

a) Thí nghiệm :
Tiết 28 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
b) Kết luận :

+ Khi có dòng điện chạy qua thì ống dây
chuyển động .

+ Khi cường độ dòng điện thay đổi thì ống
dây chuyển động dọc theo khe hở giữa
hai cực của nam châm .
I.LOA ĐIỆN
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA LOA ĐIỆN
Tiết 28 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
2. CẤU TẠO CỦA LOA ĐIỆN
Hãy tìm hiểu trong SGK để nhận biết các bộ phận
của loa điện
I.LOA ĐIỆN
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA LOA ĐIỆN
Tiết 28 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
2. CẤU TẠO CỦA LOA ĐIỆN
Hãy tìm hiểu trong SGK để nhận biết các bộ phận
của loa điện
I.LOA ĐIỆN
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA LOA ĐIỆN
Tiết 28 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
2. CẤU TẠO CỦA LOA ĐIỆN
Nam châm
Màng loa
Ống dây
I.LOA ĐIỆN
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA LOA ĐIỆN
Tiết 28 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
2. CẤU TẠO CỦA LOA ĐIỆN
Gồm các bộ phận chính:
- Một nam châm mạnh
- Một ống dây có một đầu được gắn chặt với màng loa.
Ống dây có thể dao động dọc theo khe nhỏ giữa hai cực của của nam châm
I.LOA ĐIỆN
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA LOA ĐIỆN
Tiết 28 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
2. CẤU TẠO CỦA LOA ĐIỆN
Gồm các bộ phận chính:
- Một nam châm mạnh
- Một ống dây có một đầu được gắn chặt với màng loa.
Ống dây có thể dao động dọc theo khe nhỏ giữa hai cực của của nam châm
Tiết 28 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
II. RƠ LE ĐIỆN TỪ
1/ Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ
Bộ phận chủ yếu gồm:
- Một nam châm điện
- Một thanh sắt non
Nam châm điện
Thanh sắt non
Tiết 28 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
II. RƠ LE ĐIỆN TỪ
1/ Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ
Tiết 28 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
II. RƠ LE ĐIỆN TỪ
1/ Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ
Mạch điện 1
K
Mạch điện 2
C1/ Tại sao khi đóng công tắc K để dòng điện chạy trong mạch điện 1 thì động cơ ( M ) ở mạch điện 2 làm việc?
Biết rằng dòng điện ở mạch điện 1 không thể chạy qua mạch điện 2 và thanh sắt non có khớp quay
C1/ Khi đóng công tắc K ở mạch điện 1 thì nam châm điện
..............thanh sắt non làm ....................mạch điện 2 nên động cơ M làm việc
hút
đóng kín
Tiết 28 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
II. RƠ LE ĐIỆN TỪ
1/ Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ
Mạch điện 1
K
Mạch điện 2
C1/ Khi đóng công tắc K ở mạch điện 1 thì nam châm điện
..............thanh sắt non làm ....................mạch điện 2 nên động cơ M làm việc
hút
đóng kín
Tiết 28 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
II. RƠ LE ĐIỆN TỪ
2. Ví dụ về ứng dụng của rơ le điện từ: Chuông báo động
P
C
P
S
VẬN DỤNG
C3
Trong bệnh viện , làm cách nào bác sĩ có thể lấy mạt sắt
nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân (khi không thể dùng
panh hay kim ?
Bác sĩ đó có thể dùng NC mạnh được không ? Vì sao?
Được . Vì NC hút được mạt sắt
VẬN DỤNG
C4
H S đọc nội dung SGK
~
1
2
N
M
VẬN DỤNG
C4
H S đọc nội dung SGK
~
M
1
2
N
DẶN DÒ

Học sinh về nhà chuẩn bị nôi dung sau :

Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của loa điện ?
Rơ le điện từ dùng để làm gì ?
Xem trước nội dung bài mới : LỰC ĐIỆN TỪ và trả lời
câu hỏi :
+ Nội dung thí nghiệm Ơ - Xtet
+ Xem thí nghiệm trang 73 SGK -> trả lời C1 ?
4.Bài tập về nhà 26.1 ; 26.2 trang 32 SBT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Xuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)