Bài 26. Ứng dụng của nam châm

Chia sẻ bởi Phạm Văn Bảy | Ngày 27/04/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Ứng dụng của nam châm thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

1
Thí nghiệm ảo vật lý 9:
chương II Điện từ học - Phần II (T28-T29)
S
N
K
0
Biên soạn: Nguyễn Văn Yên
2
QUY ĐịNH THEO MầU
Ta nhớ lại trị số điện trở được quy định theo vòng mầu:
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Để cho dễ nhớ từ phần này và các phần tiếp theo sẽ có mầu nền ở tên bài ứng với mầu như trên.
Tại sao vậy?
Một lý do đơn giản là: "Mọi nơi, mọi lúc" tận dụng "mẹo" để đường liên hệ tạm thời trong não của ta in đậm dần (sinh học).
3
S
N
K
0
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
- Đóng công tắc K cho dòng điện chạy qua ống dây
Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động
12. Thí nghiệm: Bài 26-Tiết 28: ứng dụng của nam châm
- Hình 26.1 (1)
4
S
N
K
0
- Di chuyển con chạy của biến trở để tăng, giảm cường độ dòng điện qua ống dây.
Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm.
13. Thí nghiệm: Bài 26-Tiết 28: ứng dụng của nam châm
- Hình 26.1 (2)
5
ống dây L
(trong thực tế thường gọi là côn loa)
Nam châm E
(là nam châm vĩnh cửu, chi tiết xem hình bên)
M�ng loa M
(thường làm bằng giấy chuyên dùng)
14. Thí nghiệm: Bài 26-Tiết 28: ứng dụng của nam châm
- Hình 26.2 (1)
6
Vì màng loa được gắn chặt với ống dây nên khi ống dây dao động, màng loa dao động theo và phát ra âm thanh mà nó nhận được từ micro.
Loa điện: Biến dao động điện thành âm thanh.
15. Thí nghiệm: Bài 26-Tiết 28: ứng dụng của nam châm
- Hình 26.2 (2)
Côn loa
7
C1 Tại sao khi đóng công tắc K để dòng điện chạy trong MĐ1 thì động cơ M ở MĐ2 có làm việc?
Mạch điện 1
Mạch điện 2
Thanh sắt
K
Động cơ M
M
Vì khi có dòng diện trong MĐ1 thì nam châm điện hút thanh sắt và đóng MĐ2, động cơ làm việc.
Tiếp điểm
RLĐT là thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của MĐ
Nam châm điện
Chúng ta hãy theo dõi HĐ của MĐ
16. Thí nghiệm: Bài 26-Tiết 28: ứng dụng của nam châm
- Hình 26.3
8
tiếp điểm T
P
P
N
S
chuông điện
mạch điện 1
mạch điện 2
Công tắc K
Nghiên cứu sơ đồ bên để nhận biết các bộ phận chính của chuông báo động và cho biết:
- Khi đóng cửa chuông có kêu không, tại sao?
C2
Chuông không kêu vì mạch điện 2 hở
17. Thí nghiệm: Bài 26-Tiết 28: ứng dụng của nam châm
- Hình 26.4 (1)
9
S
P
P
N
chuông điện
mạch điện 1
mạch điện 2
Khi cửa mở chuông lại kêu, tại sao?
tiếp điểm T
Ta hãy quan sát
Khi cửa hé mở, chuông kêu vì hở MĐ1, NCĐ mất hết từ tính, miếng sắt rơi xuống và tự động đóng MĐ2
18. Thí nghiệm: Bài 26-Tiết 28: ứng dụng của nam châm
- Hình 26.4 (2)
10
L
2
1
S

Khi dßng ®iÖn qua ®éng c¬ v­ît qu¸ møc cho phÐp, t¸c dông tõ cña cña nam ch©m ®iÖn m¹nh h¬n, th¾ng lùc ®µn håi cña lß xo vµ hót chÆt lÊy thanh s¾t S lµm cho m¹ch ®iÖn tù ®éng ng¾t ®iÖn.
động cơ
N
M
19. Thí nghiệm: Bài 26-Tiết 28: ứng dụng của nam châm
- Hình 26.5 (1) C3
11
S
L
2
1

động cơ
N
Sau khi thanh sắt S bị hút, nam châm điện bị mất từ tính, nếu sự cố không nghiêm trọng thì lò xo L kéo lại đóng tiếp điểm 1-2, động cơ lại tiếp tục hoạt động.
M
20. Thí nghiệm: Bài 26-Tiết 28: ứng dụng của nam châm
- Hình 26.5 (2) C3
12
S
N
K
A
- Đóng công tắc K quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra với đoạn dây AB
Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?
A
B
+
Chứng tỏ đoạn dây AB chịu tác dụng của một lực nào đó.
21. Thí nghiệm: Bài 27-Tiết 29: Lực điện từ
- Hình 27.1 (1)
13
S
N
K
A
A
B
+
2. Kết luận
Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
Lực đó gọi là lực điện từ
22. Thí nghiệm: Bài 27-Tiết 29: Lực điện từ
- Hình 27.1 (2)
14
S
N
K
A
A
B
+
+ Đổi chiều đường sức từ
b. Kết luận: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều đường sức từ.
23. Thí nghiệm: Bài 27-Tiết 29: Lực điện từ
- Hình 27.1 (3)
15
2. Quy tắc bàn tay trái
Biết chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn thẳng và chiều đường sức từ.
Quy tắc bàn tay trái giúp ta xác định được chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.
Quy tắc bàn tay trái:
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay.
Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện.
Thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
24. Thí nghiệm: Bài 27-Tiết 29: Lực điện từ
- Hình 27. 2
16

Hết phần II
Cảm ơn thầy (cô)!
17
ở bài "Lực điện từ" đã đưa lên Thư viện có thông tin như sau:
Hai cặp nam châm điện (NC1, NC2) trong tivi , máy tính. thuật ngữ chuyên ngành gọi là cuộn lái tia (NC1: lái mành, NC2: lái dòng). Mỗi giây cuộn lái mành có thể quét được 50 mặt, cuộn lái dòng có thể quét được 312,5 dòng tương ứng với một mặt (tần số quét là 15625Hz). Hiện nay tần số quét có thể cao hơn, nên chất lượng (độ phân giải) cao hơn.
Quét được như vậy là do ứng dụng của lực điện từ.
18
Nói thêm về thông tin này để thầy (cô) sử dụng tivi dễ dàng hơn:
Trên thế giới có 4 hệ thống truyền hình được ký hiệu là:
D/K - M - I - B/G
Nước ta phát hệ D/K
Nếu thầy (cô) sử dụng tivi thấy chưa chuẩn về mầu và tiếng thì cứ "nhè" D/K mà chọn (đây chính là hệ tần số quét là 15625 Hz).
19
Đón xem phần III Và CáC PHầN TIếP THEO(VậT Lý 9, 8, 7, 6.) thầy (cô) HãY Để ý ĐếN Sự TíNH TOáN CHUYểN ĐộNG CủA SLIDE DƯớI ĐÂY!
20
Mô phỏng một palăng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Bảy
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)