Bài 26. Ứng dụng của nam châm

Chia sẻ bởi Lê Hữu Năm | Ngày 27/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Ứng dụng của nam châm thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
chúc các em học tốt
Tiết 27: ?NG D?NG C?A NAM CH�M
I- LOA DI?N:
1. Nguyờn t?c ho?t d?ng c?a loa di?n
a) Thí nghiệm :
S
N
K
0
1. Đóng khóa K cho dòng điện chạy qua ống dây, quan sát hiện tượng xảy ra với ống dây.
2. Đóng khóa K, di chuyển con chạy của biến trở ( nhanh, dứt khoát ) để tăng, giảm cường độ dòng điện qua ống dây. Quan sát hiện tượng xảy ra với ống dây.
+ -
S
N
K
0
Hiện tượng gì xảy ra khi đóng công tắc cho dòng điện chạy qua ống dây?
Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động.
+ -
S
N
K
0
Hiện tượng gì xảy ra với ống dây khi di chuyển con chạy của biến trở để tăng, giảm cường độ dòng điện qua ống dây?
+ -
S
N
K
0
Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm
+ -
Tiết 27: ?NG D?NG C?A NAM CH�M
I- LOA DI?N
1. Nguyờn t?c ho?t d?ng c?a loa di?n
Khi cường độ dòng điện qua ống dây thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm.
a) Thí nghiệm :
b) Kết luận :
2. Cấu tạo của loa điện
M
E
L
Cuộn dây
Nam châm mạnh E
Màn loa
Tiết 27 ?NG D?NG C?A NAM CH�M
I- LOA DI?N
1. Nguyờn t?c ho?t d?ng c?a loa di?n
Khi cường độ dòng điện qua ống dây thay đổi, ổng dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm
a) Thí nghiệm :
b) Kết luận :
2. Cấu tạo của loa điện
Bộ phận chính gồm nam châm E, cuộn dây L gắn với màn loa M.
Hoạt động của loa điện:
Khi dòng điện có cường độ thay đổi được truyền từ micro qua tăng âm đến ống dây thì ống dây dao động, làm cho màn loa ( gắn chặt với ống dây ) dao động theo và phát ra âm thanh đúng như âm thanh nhận được từ micro.
Loa điện biến dao động điện thành âm thanh.
Tiết 27: ?NG D?NG C?A NAM CH�M
I- LOA DI?N
1. Nguyờn t?c ho?t d?ng c?a loa di?n
Khi cường độ dòng điện qua ống dây thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm.
a) Thí nghiệm :
b) Kết luận :
2. Cấu tạo của loa điện
Bộ phận chính gồm nam châm E, cuộn dây L gắn với màn loa
II- RƠLE ĐIỆN TỪ
1. Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ
Mạch điện 1
Mạch điện 2
K
Động cơ M
M
Tiếp điểm
+
_
+
_
Tiết 27: ?NG D?NG C?A NAM CH�M
I- LOA DI?N
1. Nguyờn t?c ho?t d?ng c?a loa di?n
Khi cường độ dòng điện qua ống dây thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm.
a) Thí nghiệm :
b) Kết luận :
1. Cấu tạo của loa điện
Bộ phận chính gồm nam châm E, cuộn dây L gắn với màn loa
II- RƠLE ĐIỆN TỪ
1. Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ
- Cấu tạo : Bộ phận chủ yếu là nam châm điện và 1 thanh sắt non
Mạch điện 1
Mạch điện 2
Thanh sắt
K
Động cơ M
M
Tiếp điểm
+
_
+
_
Khi K ở mạch 1 mở thì động cơ M ở mạch 2 có hoạt động không ?
Khi K ở mạch 1 đóng thì động cơ M ở mạch 2 có hoạt động không ? Tại sao ?
Mạch điện 1
Mạch điện 2
K
Động cơ M
M
Tiếp điểm
_
_
+
+
Khi K đóng thì nam châm điện hút thanh sắt, thanh sắt tiếp xúc với tiếp điểm, mạch 2 kín, động cơ M ở mạch 2 hoạt động.
Thanh sắt
Tiết 27: ?NG D?NG C?A NAM CH�M
I- LOA DI?N
1. Nguyờn t?c ho?t d?ng c?a loa di?n
a) Thí nghiệm :
b) Kết luận :Khi cường độ dòng điện qua ống dây thay đổi, ổng dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm
2. Cấu tạo của loa điện
Bộ phận chính gồm nam châm E, cuộn dây L gắn với màn loa
II- RƠLE ĐIỆN TỪ
1. Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ
- Cấu tạo : Bộ phận chủ yếu là nam châm điện và 1 thanh sắt non
- Hoạt động : Khi K đóng, nam châm điện hút thanh sắt, thanh sắt tiếp xúc với tiếp điểm, mạch 2 kín, động cơ hoạt động.
2. Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ : Chuông báo động
K ( hai miếng KL)
P
P
Nam châm N
Thanh sắt S
chuông điện C
mạch điện 1
mạch điện 2
Cấu tạo : 2 miếng kim loại của khóa K gắn vào khung cửa và cánh cửa, chuông điện C, nguồn điện P, rơle điện từ (Nam châm điện N và miếng sắt non S).
Khi cửa đóng, chuông có kêu không? tại sao?
Khi cửa hé mở, chuông có kêu không? Tại sao?
Nguồn điện
Nguồn điện
S
P
P
N
chuông điện
mạch điện 1
mạch điện 2
Khóa K
Nguồn điện
Nguồn điện
Khi cửa đóng, nam châm hút thanh sắt, mạch 2 hở, chuông không kêu
Khi cửa hé mở, mạch 1 hở, thanh sắt rơi xuống, mạch 2 kín, chuông kêu
Tiết 27: ?NG D?NG C?A NAM CH�M
I- LOA DI?N
1. Nguyờn t?c ho?t d?ng c?a loa di?n
a) Thí nghiệm :
b) Kết luận :Khi cường độ dòng điện qua ống dây thay đổi, ổng dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm
2. Cấu tạo của loa điện
Bộ phận chính gồm nam châm E, cuộn dây L gắn với màn loa
II- RƠLE ĐIỆN TỪ
1. Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ
- Cấu tạo : Bộ phận chủ yếu là nam châm điện và 1 thanh sắt non
- Hoạt động : Khi K đóng, nam châm điện hút, thanh sắt tiếp xúc với tiếp điểm, mạch 2 kín, động cơ hoạt động
2. Ví dụ về ứng dụng của rơ le điện từ: Chuông báo động
III- VẬN DỤNG :
Trong bệnh viện, làm thế nào bác sĩ có thể lấy mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt bệnh nhân khi không thể dùng panh hoặc kìm? Bác sĩ có thể sử dụng nam châm được không? Vì sao?
C3
C3
Được. Vì khi đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm sẽ hút mạt sắt ra khỏi mắt.
L
2
1
S

M
động cơ
N
Đây là rơle dòng, mắc nối tiếp với thiết bị cần bảo vệ.
A
0
5
Khi dòng điện qua động cơ ở mức cho phép, lò xo kéo thanh sắt làm đóng các tiếp điểm 1,2. Mạch kín, động cơ hoạt động bình thường.
C4
S
L
2
1

M
động cơ
N
Khi dòng điện qua động cơ tăng quá mức cho phép, tác dụng từ của nam châm điện N mạnh lên, thắng lực kéo của lò xo, hút thanh sắt S làm mạch điện tự động ngắt.
A
0
5
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
Sắt hay thép đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ.
Đầu thanh thép đặt gần cực nam của nam châm trở thành cực bắc.
Để đầu sơn màu đỏ trở thành cực bắc thì ta đặt thanh thép như thế nào ?
26.2
SBT
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
s
N
TIẾT 28: LỰC ĐIỆN TỪ
I- TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN:
1. Thí nghiệm :
Cám ơn quý Th?y Cụ dó d?n d?. C?m on cỏc em dó tớch c?c h?c t?p
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hữu Năm
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)