Bài 26. Ứng dụng của nam châm

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Út | Ngày 27/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Ứng dụng của nam châm thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN BÌNH THỦY
TRƯỜNG THCS LONG TUYỀN
Bài giảng điện tử
VẬT LÍ 9
BÀI 26:
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
GV: Nguyễn Thị Trâm Anh
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơle điện từ, chuông báo động.
- Kể tên được một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kỹ thuật.
II. CHUẨN BỊ:
+ 1 ống dây, +1 giá thí nghiệm, + 1 biến trở,
+ 1 nguồn điện, + 1 nam châm chữ U, + 1 Ampe kế,
+ 1 công tắc, + 5 đoạn dây dẫn, + 1 loa điện.
III. PHẦN MỀM HỔ TRỢ:
Chương trình FLASH 8.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu kết luận về sự nhiễm từ của sắt, thép.
Bài 25.5:
Có hiện tương gì xảy ra với một thanh thép khi đặt nó vào trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua?
Thanh thép bị nóng lên.
Thanh thép phát sáng.
Thanh thép bị đẩy ra khỏi ống dây.
Thanh thép trở thành một nam châm.
D
BÀI 26:
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
LOA ĐIỆN:

II. RƠ LE ĐIỆN:

III. VẬN DỤNG:
I. LOA ĐIỆN
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
3
1
2
BÀI 26:
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.
a) Thí nghiệm: Hình 26.1
N
2
0
1
3
4
A
+
-
K
S
b) Kết luận:
- Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở ở giữa hai cực của nam châm.
- Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động.
2. Cấu tạo của loa điện
1
3
1
2
Ống dây L
Nam châm m?nh E
Màng loa M
2. Cấu tạo của loa điện
- Ống dây L
- Nam châm điện E
- Màng loa M
* Hoạt động của loa điện
- Loa điện biến dao động điện thành âm thanh.
- Dòng điện có cường độ thay đổi thì ống dây dao động. Màng loa gắn chặt với ống dây nên khi ống dây dao động thì màng loa dao động theo.
II. RƠLE ĐIỆN TỪ
Rơle điện từ là một thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện.
1. Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ:
M
Mạch điện1
Mạch điện2
K
Thanh sắt non
C1 :
Vì khi có dòng điện chạy trong mạch 1 thì nam châm điện hút thanh sắt và đóng mạch điện 2.
2. Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ: Chuông báo động.
Bộ phận chính gồm:
+ Hai miếng kim loại của công tắc K (một miếng gắn khích vào khung, miếng kia gắn vào cánh cửa).
+ Chuông điện C.
+ Nguồn điện P.
+ Rơle điện từ có nam châm điện N và miếng sắt non S.
* Nam châm được ứng dụng rộng rãi trong thực tế như được dùng để chế tạo loa điện, rơle điện từ, chuông báo động và nhiều thiết bị tự động khác.
C2:
- Khi đóng cửa, chuông không kêu vì mạch điện 2 hở.
- Khi cửa hé mở, chuông kêu vì cửa mở đã làm hở hạch điện 1, nam châm điện mất hết từ tính, miếng sắt ép đóng mạch điện 2.
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
C3:
Được . Vì khi đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt,
nam châm sẽ tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt.
III. VẬN DỤNG:
C4:
Khi dũng di?n qua d?ng co vu?t quỏ m?c cho phộp, tỏc d?ng t? c?a nam chõm di?n m?nh lờn, th?ng l?c d�n h?i c?a lũ xo v� hỳt ch?t l?y thanh s?t S l�m cho m?ch di?n t? d?ng ng?t di?n. D?ng co ng?ng l�m vi?c
M
Nguồn điện
Bài tập: Quan sát rơ le điện từ bên, chọn câu trả lời đúng trong các câu sau
M
Mạch điện1
Mạch điện2
T: tiếp điểm
Q: Nguồn điện
P: nguồn điện
K: Công tắc
A. Nam châm điện dùng để đóng ngắt dòng điện chạy qua động cơ M
B. Nam châm điện dùng để tạo ra từ trường mạnh.
C. Nam châm điện dùng để gây nhiễm từ cho thanh sắt.
D. Nam châm điện dùng để đóng ngắt dòng điện chạy qua nguồn P
Dặn dò:
- Làm các bài tập trong sách bài tập.
Xem lại chiều của đường sức từ, chiều của dòng điện.
Tiết sau học bài 27: “LỰC ĐiỆN TỪ”.
+ Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
+ Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định gì?
Chào quý thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Út
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)