Bài 26. Ứng dụng của nam châm

Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Dũng | Ngày 27/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Ứng dụng của nam châm thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

SỞ GD-ĐT QUẢNG NGÃI

trường THCS CH�NH L?
PHÒNG GD-ĐT TP QUẢNG NGÃI
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
giáo đến dự giờ học Vật lý
của tập thể lớp 9C
Nam h?c: 2011 - 2012
********
KIỂM TRA BÀI BÀI CŨ
Câu :1 Nêu cấu tạo và hoạt động của nam châm điện?
Trả lời:
-Cấu tạo của nam điện : gồm một ống dây dẫn bên trong có lõi sắt non.Lõi sắt non có vai trò làm tăng tác dụng từ.
-Hoạt đông của nam châm điện:Khi dòng điện chạy qua ống dây,thì ống dây trở thành một nam châm,đồng thời lõi sắt non bị nhiễm từ và trở thành một nam châm nữa.Khi ngắt điện thì lõi sắt non mất từ tính và nam châm điện ngừng hoạt động.

Bài 26

I-LOA ĐIỆN
1-Nguyên tắc hoạt đông của loa điện


a)Thí nghiệm:
Quan sát và cho biết, Có hiện tuợng gì xảy ra với ống dây khi:
Đóng khoá K, cho dòng điện chạy qua ống dây.
Đóng khoá K, di chuyển con chạy của biến trở
Mắc mạch điện như hình vẽ 26.1
Phiếu học tập
Thí nghiÖm råi th¶o luËn ®Ó hoµn thµnh phiÕu häc tËp sau :
Phiếu học tập
Quan sát thí nghiệm rồi thảo luận để hoàn thành phiếu học tập sau :
ống dây chuyển động
ống dây dịch chuyển dọc
theo khe hở gi?a 2 cực
của nam châm
11/17/2011
Đóng công tắc


BƯỚC 1:
 Đóng khoá K, cho dòng điện chạy qua ống dây.
I - Loa điện:
1. Nguyên tắc hoạt động:
a) Thí nghiệm:
s7
11/17/2011
BƯỚC 2:
 Đóng khoá K, di chuyển con chạy để tăng, giảm cường độ dòng điện qua ống dây.
I - Loa điện:
1. Nguyên tắc hoạt động:
a) Thí nghiệm:

Đóng công tắc
s7
b) Kết luận:
- Khi có dòng điện chạy qua ống dây đặt trong từ trường của nam châm, ống dây chuyển động.
- Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm.
2. Cấu tạo v� ho?t d?ng c?a loa di?n
1
3
1
2
Ống dây L
Nam châm điện E
Màng loa M
a-Cấu tạo:
Bộ phận chính của loa điện gồm một ống dây L được đặt trong từ trường của nam châm mạnh E,một đầu của ống dây được gắn chặt với màng loa M.Ống dây có thể dao động dọc theo khe nhỏ giữa hai từ cực của nam châm.
Nam châm
Lõi sắt
Màng loa
ống dây
Qúa trình biến đổi dao động điện thành âm thanh trong loa điện diễn ra như thế nào?
b-Hoạt động của loa điện:
Khi dòng điên có cường độ thay đổi được truyền từ micrô qua bộ phận tăng âm đến ống dây thì ống dây dao động.Vì màng loa được gắn chặt với ống dây nên khi ống dây dao động,màng loa dao động theo và phát ra âm thanh đúng như âm thanh mà nó nhận được từ micrô .Loa điện biến dao đông điện thành âm thanh.
E
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
Mạch điện 1
Mạch điện 2
Thanh sắt
K
Động cơ M
M
Tiếp điểm
Nam châm điện
II.RƠLE ĐIỆN TỪ
1.Rơle điện từ là gì?
Rơle điện từ là một thiết bị tự động đóng,ngắt mạch điện,bảo vệ điều khiển sự làm việc của mạch điện.
2.Cấu tạo của rơle điện từ
Bộ phận chủ yếu gồm một nam châm và một thanh sắt non.
:
3- Ho?t động của rơle điện từ
Mạch điện 1
Mạch điện 2
Thanh sắt
K
Động cơ M
M
Tiếp điểm
Nam châm điện
Khi khoá K mở, động cơ M có hoạt động không? Vì sao?
Khi khoá K đóng, động cơ M có hoạt động không? Vì sao?
III/ Vận dụng:

Trong bệnh viện, làm thế nào bác sĩ có thể lấy mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt bệnh nhân khi không thể dùng panh hoặc kìm? Bác sĩ có thể sử dụng nam châm được không? Vì sao?
C3
M
0
5
10
A
Hình 26.5
N
S
1
2
C4:Hình 26.5 mô tả cấu tạo của một rơle dòng,là loại rơle mắc nối tiếp với thiết bị cần bảo vệ.Bình thường,khi dòng điện qua động cơ ở mức cho phép thì thanh sắt S bị lò xo L kéo sang phải làm đóng các tiếp điểm 1,2.Động cơ làm việc bình thường.Giải thích vì sao khi dòng điện qua động cơ tăng quá mức cho phép thì mạch điện tự động ngắt và động cơ ngừng làm việc?
K

Nhóm 1: Khi ở mức độ cho phép lực hút của nam châm điện có thắng đựơc lực đàn hồi của lò xo không?
Nhóm 2: Khi dòng điện qua động cơ tang thỡ dòng điện qua nam châm điện tang hay giảm?Khi đó từ trường của nam châm điện thay đổi như thế nào?
Nhóm 3,4:
Khi cường độ dòng điện qua nam châm điện tang thỡ lực hút của nam châm điện lên thanh s?t tang hay gi?m?
12
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
THẢO LUẬN NHÓM
L
2
1
S

Khi dßng ®iÖn qua ®éng c¬ v­ît qu¸ møc cho phÐp, t¸c dông tõ cña cña nam ch©m ®iÖn m¹nh h¬n, th¾ng lùc ®µn håi cña lß xo vµ hót lÊy thanh s¾t S ®ång thêi ®Èy khãa K lµm cho m¹ch ®iÖn tù ®éng ng¾t ®iÖn.
động cơ
N
M
K
Một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kỹ thuật
Máy phát điện có nam châm quay
Thanh quét
Vành khuyên
S
N
Máy phát điện có cuộn dây quay
Loa điện
1 số ứng dụng của nam châm
Rơle điện từ
Chuông báo động
Loa điện
Việc sử dụng Nam châm điện thay cho các động cơ nhiệt để vận chuyển hàng hoá (sắt, thép…) trong sản xuất góp phần bảo vệ môi trường.
Ứng dụng: Chuông báo động
tiếp điểm T
P
P
N
S
chuông điện
mạch điện 1
mạch điện 2

Khi cửa đóng, chuông điện không kêu. Tại sao?
S
Ứng dụng: Chuông báo động
P
P
N
chuông điện
mạch điện 1
mạch điện 2

Khi cửa mở, chuông điện kêu. Tại sao?
tiếp điểm T
Tàu đệm từ
Cẩu trục
Bài tập:Tại sao trên thực tế, trong nhiều thiết bị điện người ta thường dùng nam châm điện hơn?
Trả lời:
Trên thực tế,trong nhiều thiết bị điện người ta thường dùng nam châm điện hơn vì nam châm điện có nhiều lợi thế mà nam châm vĩnh cửu không có được đó là:
-Có thể chế tạo nam châm điện rất mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây.
-Chỉ cần ngắt điện đi qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính.
-Có thể thay đổi tên cực từ bằng cách đổi chiều dòng điện chạy qua ống dây.
Nêu nguyên tắc hoạt động của loa điện.
Trong thí nghiệm ở phần loa điện, khi cho dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi qua ống dây thì ống dây có dao động không? Giải thích?
Tác dụng của nam châm điện trong rơle điện từ và trong chuông báo động.
Nguyên tắc hoạt động của loa điện: Loa điện hoạt động dựa trên tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.
Rơ le điện từ là thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện.
Nam châm được ứng dụng rộng rãi trong thực tế,như được dùng để chế tạo loa điện,rơ le điện từ, chuông báo động và nhiều thiết bị tự động khác.
Về nhà tìm ví dụ khác về ứng dụng của nam châm điện trong cuộc sống và kỹ thuật.
Làm bt 26.1, 26.2, 26.3, 26.4.
Học bài và xem trước bài 27: LỰC ĐIỆN TỪ.
VUI D? H?C
Có các vật sau : một thanh nam châm, một thanh thép, một miếng xốp nhẹ, một chậu bằng nhựa đựng nước. Làm cách nào em có thể chế tạo thanh thép thành thanh nam châm?
Làm nhiễm từ thanh thép : Cho thanh thép tiếp xúc với nam châm.
Đặt thanh thép lên miếng xốp.
Thả nhẹ miếng xốp nổi trên mặt nước trong chậu.
Chờ thanh thép định hướng theo phương Bắc – Nam địa lí.
Đánh dấu cực của thanh thép .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Anh Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)