Bài 26. Ứng dụng của nam châm
Chia sẻ bởi Trần Thanh Thủy |
Ngày 27/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Ứng dụng của nam châm thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự buổi thực tập
vật lý lớp 9
Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Phú
Kiểm tra bài cũ:
Trường THCS Giảng Võ
Câu 1: Khi nào sắt hoặc thép bị nhiễm từ?
Khi sắt hoặc thép đặt trong lòng ống dây có dòng điện một chiều chạy qua.
Khi sắt hoặc thép đặt trong từ trường của dòng điện một chiều chạy trong dây dẫn thẳng.
C. Khi sắt hoặc thép đặt trong từ trường của nam châm vĩnh cửu.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 2. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau đây:
a. Sau khi ngắt ......qua ống dây dẫn thì sắt non mất ...., còn thép vẫn giữ....
b. Có thể tăng từ tính của nam châm điện bằng cách :
+ Tăng ......cuộn dây.
+ Tăng ..........chạy vào ống dây.
+ Đưa .....có hình dạng thích hợp vào trong.....
dòng điện
từ tính
từ tính
số vòng
cường độ dòng điện
lõi sắt non
ống dây
Câu 3. So với nam châm vĩnh cửu , nam châm điện có các ưu điểm :
A. Có từ tính mạnh hơn.
B. Có thể làm mất từ tính của nam châm điện .
C. Có thể đổi cực của nam châm điện.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Tiết 28. Bài 26:
ứng dụng của nam châm
Trường THCS Giảng Võ
1.Tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện :
a. Thí nghiệm:
I. Loa điện:
* Mục đích:
Nghiên cứu tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện.
* Dụng cụ:
N
S
* Tiến hành:
+ Đóng công tắc K cho dòng điện qua ống dây.
+ Công tắc K đóng và di chuyển con chạy để tăng, giảm cường độ dòng điện qua ống dây.
* Hiện tượng
+ Mắc mạch điện như hình 26.1, K mở
N
S
S
S
S
S
S
N
S
* Tiến hành:
- Đóng công tắc K và cho dòng điện không đổi chạy qua ống dây.
- Đóng công tắc K và di chuyển con chạy để thay đổi cường độ dòng điện chạy qua ống dây.
* Hiện tượng
Chuyển động
Dao động
b. Kết luận:
- Khi có dòng điện chạy qua thì ống dây chuyển động.
- Khi cường độ dòng điện thay đổi thì ống dây dao động dọc theo khe hở giữa 2 cực của nam châm.
2. Loa điện:
a. Nguyên tắc hoạt động của loa điện:
b. Cấu tạo:
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của
nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.
+ 1 nam châm vĩnh cửu E
+ 1 ống dây dẫn L
+ Màng loa M gắn chặt với 1 đầu ống dây L.
E
Nam châm
vĩnh cửu
M:Màng loa
L: ống dây
2. Loa điện:
a. Nguyên tắc hoạt động của loa điện:
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ
của nam châm lên ống dây có dòng điện
chạy qua.
b. Cấu tạo:
+ 1 nam châm vĩnh cửu E
+ 1 ống dây dẫn L
+ Màng loa M gắn chặt với 1đầu ống dây.
c. Vai trò của loa điện :
Biến dao động điện thành dao động âm.
II. Rơ le điện từ:
Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ:
a. Cấu tạo:
Bộ phận chính là một nam châm điện và một thanh sắt non.
b. Hoạt động:
K
Thanh sắt
Mạch 1
Mạch 2
II. Rơ le điện từ:
1. Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ:
a. Cấu tạo:
Bộ phận chính là một nam châm điện và một thanh sắt non.
b. Hoạt động:
c. Vai trò:
Là một thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện để bảo vệ và điều khiển hoạt động của mạch điện.
2. Ví dụ về ứng dụng của rơ le điện từ: Chuông báo động
a. Sơ đồ mạch điện:
Công tắc
Nguồn điện 1
Nguồn điện 2
Mạch điện 1
Mạch điện 2
Chuông điện
Nam châm
N
S
K
C
P1
P2
Miếng sắt non
b. Hoạt động:
III. Vận dụng:
Câu 1. Phương án nào sau đây chỉ có các thiết bị hoạt động dựa vào ứng dung của nam châm?
A. Chuông điện; quạt điện; tủ lạnh;đèn dây tóc.
B. Quạt điện; cần cẩu điện; ống nghe máy điện thoại; tàu đệm từ.
C . Nhiệt kế; đầu từ; bếp điện; am pe kế
D .Tất cả các phương án trên.
Câu 2 . Những vật dụng nào sau đây được khuyến cáo không nên để gần nam châm?
Bàn là.
Đồng hồ đeo tay; màn hình ti vi, máy thu thanh .
Tủ lạnh.
ấm đun nước bằng điện.
Nguồn điện
Câu 3. Hình 26. 5 (SGK) .
A
1
2
Câu 3
Bình thường ,khi dòng điện chạy qua động cơ ở mức cho phép thì thanh sắt S bị lò so L kéo sang phải làm đóng các tiếp điểm 1 và 2 .Động cơ làm việc bình thường.
Khi cường độ dòng điện qua động cơ vượt quá mức cho phép, tác dụng từ của nam châm điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi của lò xo và hút chặt lấy thanh sắt S về phía nam châm làm hở các tiếp điểm 1 và 2 ,mạch điện tự động ngắt ? Động cơ ngừng hoạt động.
a.Khi K đóng thì đèn sáng hay tắt? Vì sao?
K đóng có dòng điện chạy vào mạch 1 nam châm điện hút thanh sắt đóng mạch 2 đèn sáng.
b.Hãy thiết kế mạch điện có sử dụng rơ le
điện từ để điều khiển hoạt động của 2 đèn :
+ Khi K đóng thì một đèn sáng , một đèn tối.
+ Khi ngắt khoá thì đèn đang sáng sẽ tắt , đèn kia sẽ sáng lên
Câu 4. Dựa vào sơ đồ mạch điện:
kết thúc bài giảng
vật lý lớp 9
Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Phú
Kiểm tra bài cũ:
Trường THCS Giảng Võ
Câu 1: Khi nào sắt hoặc thép bị nhiễm từ?
Khi sắt hoặc thép đặt trong lòng ống dây có dòng điện một chiều chạy qua.
Khi sắt hoặc thép đặt trong từ trường của dòng điện một chiều chạy trong dây dẫn thẳng.
C. Khi sắt hoặc thép đặt trong từ trường của nam châm vĩnh cửu.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 2. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau đây:
a. Sau khi ngắt ......qua ống dây dẫn thì sắt non mất ...., còn thép vẫn giữ....
b. Có thể tăng từ tính của nam châm điện bằng cách :
+ Tăng ......cuộn dây.
+ Tăng ..........chạy vào ống dây.
+ Đưa .....có hình dạng thích hợp vào trong.....
dòng điện
từ tính
từ tính
số vòng
cường độ dòng điện
lõi sắt non
ống dây
Câu 3. So với nam châm vĩnh cửu , nam châm điện có các ưu điểm :
A. Có từ tính mạnh hơn.
B. Có thể làm mất từ tính của nam châm điện .
C. Có thể đổi cực của nam châm điện.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Tiết 28. Bài 26:
ứng dụng của nam châm
Trường THCS Giảng Võ
1.Tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện :
a. Thí nghiệm:
I. Loa điện:
* Mục đích:
Nghiên cứu tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện.
* Dụng cụ:
N
S
* Tiến hành:
+ Đóng công tắc K cho dòng điện qua ống dây.
+ Công tắc K đóng và di chuyển con chạy để tăng, giảm cường độ dòng điện qua ống dây.
* Hiện tượng
+ Mắc mạch điện như hình 26.1, K mở
N
S
S
S
S
S
S
N
S
* Tiến hành:
- Đóng công tắc K và cho dòng điện không đổi chạy qua ống dây.
- Đóng công tắc K và di chuyển con chạy để thay đổi cường độ dòng điện chạy qua ống dây.
* Hiện tượng
Chuyển động
Dao động
b. Kết luận:
- Khi có dòng điện chạy qua thì ống dây chuyển động.
- Khi cường độ dòng điện thay đổi thì ống dây dao động dọc theo khe hở giữa 2 cực của nam châm.
2. Loa điện:
a. Nguyên tắc hoạt động của loa điện:
b. Cấu tạo:
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của
nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.
+ 1 nam châm vĩnh cửu E
+ 1 ống dây dẫn L
+ Màng loa M gắn chặt với 1 đầu ống dây L.
E
Nam châm
vĩnh cửu
M:Màng loa
L: ống dây
2. Loa điện:
a. Nguyên tắc hoạt động của loa điện:
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ
của nam châm lên ống dây có dòng điện
chạy qua.
b. Cấu tạo:
+ 1 nam châm vĩnh cửu E
+ 1 ống dây dẫn L
+ Màng loa M gắn chặt với 1đầu ống dây.
c. Vai trò của loa điện :
Biến dao động điện thành dao động âm.
II. Rơ le điện từ:
Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ:
a. Cấu tạo:
Bộ phận chính là một nam châm điện và một thanh sắt non.
b. Hoạt động:
K
Thanh sắt
Mạch 1
Mạch 2
II. Rơ le điện từ:
1. Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ:
a. Cấu tạo:
Bộ phận chính là một nam châm điện và một thanh sắt non.
b. Hoạt động:
c. Vai trò:
Là một thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện để bảo vệ và điều khiển hoạt động của mạch điện.
2. Ví dụ về ứng dụng của rơ le điện từ: Chuông báo động
a. Sơ đồ mạch điện:
Công tắc
Nguồn điện 1
Nguồn điện 2
Mạch điện 1
Mạch điện 2
Chuông điện
Nam châm
N
S
K
C
P1
P2
Miếng sắt non
b. Hoạt động:
III. Vận dụng:
Câu 1. Phương án nào sau đây chỉ có các thiết bị hoạt động dựa vào ứng dung của nam châm?
A. Chuông điện; quạt điện; tủ lạnh;đèn dây tóc.
B. Quạt điện; cần cẩu điện; ống nghe máy điện thoại; tàu đệm từ.
C . Nhiệt kế; đầu từ; bếp điện; am pe kế
D .Tất cả các phương án trên.
Câu 2 . Những vật dụng nào sau đây được khuyến cáo không nên để gần nam châm?
Bàn là.
Đồng hồ đeo tay; màn hình ti vi, máy thu thanh .
Tủ lạnh.
ấm đun nước bằng điện.
Nguồn điện
Câu 3. Hình 26. 5 (SGK) .
A
1
2
Câu 3
Bình thường ,khi dòng điện chạy qua động cơ ở mức cho phép thì thanh sắt S bị lò so L kéo sang phải làm đóng các tiếp điểm 1 và 2 .Động cơ làm việc bình thường.
Khi cường độ dòng điện qua động cơ vượt quá mức cho phép, tác dụng từ của nam châm điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi của lò xo và hút chặt lấy thanh sắt S về phía nam châm làm hở các tiếp điểm 1 và 2 ,mạch điện tự động ngắt ? Động cơ ngừng hoạt động.
a.Khi K đóng thì đèn sáng hay tắt? Vì sao?
K đóng có dòng điện chạy vào mạch 1 nam châm điện hút thanh sắt đóng mạch 2 đèn sáng.
b.Hãy thiết kế mạch điện có sử dụng rơ le
điện từ để điều khiển hoạt động của 2 đèn :
+ Khi K đóng thì một đèn sáng , một đèn tối.
+ Khi ngắt khoá thì đèn đang sáng sẽ tắt , đèn kia sẽ sáng lên
Câu 4. Dựa vào sơ đồ mạch điện:
kết thúc bài giảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)