Bài 26. Ứng dụng của nam châm

Chia sẻ bởi Lưu Kỳ Anh | Ngày 27/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Ứng dụng của nam châm thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Người soạn : ĐINH HỮU TRƯỜNG
1
Kính chào các thầy giáo – cô giáo !
Chào các em !
Người soạn : ĐINH HỮU TRƯỜNG
2
Kiểm tra bài cũ.

So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép ?
Vì sao lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép. Vì sao ?
Giống nhau : Trong từ trường sắt và thép đều bị nhiễm từ.
Khác nhau : Sắt non bị khử từ rất nhanh, còn lõi thép giữ được từ tính lâu dài nên nó trở thành nam châm vĩnh cửu.
2) Lõi nam châm điện phải là lõi sắt non mà không phải là lõi thép vì khi ngắt dòng điện, lõi thép vẫn giữ được từ tính, nam châm điện mất ý nghĩa sử dụng.
Người soạn : ĐINH HỮU TRƯỜNG
3
Nam châm được chế tạo không mấy khó khăn và ít tốn kém nhưng lại có vai trò quan trọng và được ứng dụng rộng rãi trong đời sống cũng như trong kĩ thuật. Vậy nam châm có những ứng dụng nào trong thực tế ?
Nam châm có ứng dụng gì nhỉ ?
Tiết 28 - Bài 26 : ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
Người soạn : ĐINH HỮU TRƯỜNG
4
Nam châm có rất nhiều ứng dụng, nhưng trong bài học hôm nay chúng ta chỉ nghiên cứu một số ứng dụng của nó.

Yêu cầu các em nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơ le điện từ, chuông báo động.

Kể tên một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kĩ thuật.

Về kĩ năng : Các em – biết phân tích, tổng hợp kiến thức, và giải thích hoạt động của nam châm điện.
Tiết 28 - Bài 26 : ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
Người soạn : ĐINH HỮU TRƯỜNG
5
I. LOA ĐIỆN:
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện.
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.
a, Thí nghiệm:
Mắc mạch điện như hình 26.1. Quan sát và cho biết, có hiện tượng gì sẽ xẩy ra với ống dây trong các trường hợp sau :
- Đóng công tắc k cho dòng điện chạy qua ống dây.
- Đóng công tắc k di chuyển con chạy của biến trở để tăng hoặc giảm cường độ dòng điện qua ống dây.
Tiết 28 - Bài 26 : ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
Loa điện hoạt động dựa vào nguyên tắc nào, các em hãy đọc thông tin ở mục 1.
Người soạn : ĐINH HỮU TRƯỜNG
6
A
B
K
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.
a, Thí nghiệm : Bước 1
(Xem TN)
Thí nghiệm 1
Khi đóng K hiện tượng gì xẩy ra ?
Dựa vào hình TN 1, em hãy nêu các dụng cụ TN ?
I. LOA ĐIỆN:
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện.
TIẾT 28 - Bài 26 : ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM

























Người soạn : ĐINH HỮU TRƯỜNG
7
A
B
K
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.
Thí nghiệm 2
a, Thí nghiệm
Bước 2
(Xem TN)
Khi đóng K, di chuyển con chạy thì hiện tượng gì xẩy ra ?
I. LOA ĐIỆN:
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện.
TIẾT 28 - Bài 26 : ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM

























Người soạn : ĐINH HỮU TRƯỜNG
8
a, Thí nghiệm:
b, Kết luận:
Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động.
Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm.
I. LOA ĐIỆN:
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện.
TIẾT 28 - Bài 26 : ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
Người soạn : ĐINH HỮU TRƯỜNG
9
I. LOA ĐIỆN:
2. Cấu tạo của loa điện.
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện.
Tiết 28 - Bài 26 : ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
Nam châm E
Màng loa M
Ống dây L
Loa điện được cấu tạo như thế nào ?
Bộ phận chính : Ống dây L ; nam châm E ; màng loa M.
Em hãy chỉ các bộ phận của loa điện.
Người soạn : ĐINH HỮU TRƯỜNG
10
* Trong loa điện, khi dòng điện có cường độ thay đổi (theo biên độ và tần số của âm thanh) được truyền từ micrô qua bộ phận tăng âm đến ống dây thì ống dây dao động, tương tự như thí nghiệm được mô tả như hình 26.1. Vì màng loa được gắn chặt với ống dây nên khi ống dây dao động, màng loa dao động theo và phát ra âm thanh đúng như âm thanh mà nó nhận được từ micrô. Loa điện biến dao động điện thành âm thanh.
I. LOA ĐIỆN:
2. Cấu tạo của loa điện.
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện.
Bộ phận chính : Ống dây L ; nam châm E ; màng loa M.
Em Hãy đọc thông tin dưới đây :
TIẾT 28 - Bài 26 : ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
Người soạn : ĐINH HỮU TRƯỜNG
11
II. RƠLE ĐIỆN TỪ
I. LOA ĐIỆN
Tiết 28 - Bài 26 : ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
1. Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ.
Rơ le điện từ là gì ?
Rơle điện từ là một thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện.
Mạch điện 1
Mạch điện 2
Khi có dòng điện trong mạch 1 thì nam châm điện hút thanh sắt và đóng mạch điện 2.
Tại sao khi đóng công tắc K để dòng điện chạy trong mạch điện 1, thì động cơ M ở mạch điện 2 làm việc ?
K
Người soạn : ĐINH HỮU TRƯỜNG
12
II. RƠLE ĐIỆN TỪ:
I. LOA ĐIỆN
1. Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ.
2. Ví dụ về ứng dụng của rơ le điện từ : Chuông báo động.
- Khi đóng cửa, mạch điện 1 kín nam châm điện hoạt động, hút thanh sắt S làm hở mạch điện 2, chuông không kêu.
C2 : Nghiên cứu sơ đồ h. 26.4, cho biết :
Khi đóng cửa, chuông có kêu không, tại sao ?
- Khi cửa hé mở  mạch điện 1 hở  nam châm điện mất từ tính, thanh sắt rơi xuống và tự động đóng mạch điện 2  chuông kêu.
Tại sao khi chuông lại kêu khi cửa bị hé mở ?
TIẾT 28 - Bài 26 : ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
Người soạn : ĐINH HỮU TRƯỜNG
13
II. RƠLE ĐIỆN TỪ
I. LOA ĐIỆN
TIẾT 28 - Bài 26 : ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
III. VẬN DỤNG
Bác sĩ có thể dùng nam châm đưa lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt.
C3: Làm thế nào bác sĩ có thể lấy mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân khi không thể dùng panh hoặc kim ? Có thể sử dụng nam châm được không ? Vì sao ?
Người soạn : ĐINH HỮU TRƯỜNG
14
I. LOA ĐIỆN
TIẾT 28 - Bài 26 : ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
III. VẬN DUNG
C4: Quan sát H.26.5 giải thích vì sao khi dòng điện chạy qua động cơ tăng quá mức cho phép thì mạch điện tự động ngắt và động cơ ngừng làm việc ?
Rơ le được mắc nối tiếp với thiết bị cần bảo vệ để khi dòng điện chạy qua động cơ vượt quá mức cho phép, tác dụng từ của NC điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi của lò xo và hút chặt lấy thanh sắt S làm cho mạch điện tự động ngắt, động cơ ngừng hoạt động.
II. RƠLE ĐIỆN TỪ
Người soạn : ĐINH HỮU TRƯỜNG
15
* Nam châm được sử dụng rộng rãi trong thực tế, như được dùng để chế tạo loa điện, rơle điện từ, chuông báo động và nhiều thiết bị tự động khác.
GHI NHỚ
I. LOA ĐIỆN
TIẾT 28 - Bài 26 : ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
III. VẬN DUNG
II. RƠLE ĐIỆN TỪ
Người soạn : ĐINH HỮU TRƯỜNG
16
Ch�n th�nh c?m on s? theo d�i c?a c�c th?y - c�c cơ !
S? cham ch?, t?p trung h?c t?p c?a c�c em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Kỳ Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)