Bài 26. Ứng dụng của nam châm

Chia sẻ bởi Phạm Thị Thu Hà | Ngày 27/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Ứng dụng của nam châm thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

V

T
L
Ý
9
TRƯỜNG THCS TH? TR?N
PHÒNG GD HUYỆN BẮC HÀ * TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN *
GD
BẮC HÀ
* NIÊN KHOÁ 2012-2013*
BÀI GIẢNG
Các em hãy cố gắng học thật tốt
*Nam châm điện gồm một ống dây dẫn quấn quanh một lõi sắt non có dòng điện chạy qua.
-Nếu ngắt dòng điện thì nó còn tác dụng từ nữa không?
-Lõi của nam châm điện phải là sắt non, không là thép. Vì sao?
Câu 1
Câu 2
* Laøm caùch naøo ñeå taêng löïc töø cuûa nam chaâm ñieän?
* Không, vì khi ngaét ñieän, theùp coøn giöõ ñöôïc töø tính, nam chaâm ñieän maát yù nghóa söû duïng
* Coù theå laøm taêng löïc töø cuûa nam chaâm ñieän taùc duïng leân moät vaät baèng caùch taêng cöôøng ñoä doøng ñieän chaïy qua caùc voøng daây hoaëc taêng soá voøng cuûa oáng daây.
Nam châm được chế tạo không khó khăn và ít tốn kém nhưng lại có vai trò quan trọng và được ứng dụng rộng rãi trong đời sống cũng như trong kỹ thuật. Vậy nam châm có những ứng dụng nào trong thực tế?
Tiết 30
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.

S
N
K
0
1. Nguyờn t?c ho?t d?ng
- Đóng công tắc K cho dòng điện chạy qua ống dây
Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động
a) Thí nghiệm :
I. LOA DI?N
Tiết 30: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
S
N
K
0
- Di chuyển con chạy của biến trở để tăng, giảm cường độ dòng điện qua ống dây.
Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm.
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.

1. Nguyờn t?c ho?t d?ng
a) Thí nghiệm :
I. LOA DI?N
Tiết 30: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
ống dây L
(Thường gọi là côn loa)
Nam châm E
(là nam châm vĩnh cửu, chi tiết xem hình bên)
M�ng loa M
(thường làm bằng giấy chuyên dùng)
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.

1. Nguyờn t?c ho?t d?ng
I. LOA DI?N
Tiết 30:ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
2.Cấu tạo của loa điện :
Bộ phận chính của loa điện gồm có :
Vì màng loa được gắn chặt với ống dây nên khi ống dây dao động, màng loa dao động theo và phát ra âm thanh mà nó nhận được từ micro.
Loa điện: Biến dao động điện thành dao động âm.
& Giải thích hoạt động của loa điện :
Côn loa
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.

1. Nguyờn t?c ho?t d?ng
I. LOA DI?N
Tiết 30:ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
2.Cấu tạo của loa điện :
Bộ phận chính của loa điện gồm có :
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.

Loa điện: Biến dao động điện thành dao động âm.
1. Nguyờn t?c ho?t d?ng
I. Loa di?n
Tiết 30:ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
2.Cấu tạo :

II: Rơle điện từ
1. Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ.
Mạch điện 1
Mạch điện 2
Thanh sắt
K
Động cơ M
M
Tiếp điểm
Nam châm điện
Rơle điện từ là gì? Hãy chỉ ra bộ phận chủ yếu của rơle điện từ.
Rơle điện từ là một thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện. Bộ phận chủ yếu là 1 nam châm điện, 1 thanh sắt và 2 mạch điện 1 & 2.
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.

Loa điện: Biến dao động điện thành dao động âm.
1. Nguyờn t?c ho?t d?ng
I. Loa di?n
Tiết 30: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
2.Cấu tạo :

II: Rơle điện từ
1. Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ.
Mạch điện 1
Mạch điện 2
Thanh sắt
K
Động cơ M
M
Tiếp điểm
Nam châm điện
C1: Tại sao khi đóng công tắc K để dòng điện chạy trong mạch 1 thì động cơ M ở mạch 2 lại làm việc?
Vì khi có dòng điện trong mạch 1 thì nam châm điện hút thanh sắt và đóng mạch 2 do đó động cơ làm việc.
C2:Nghiên cứu sơ đồ bên để nhận biết các bộ phận chính của chuông báo động và cho biết:
- Khi đóng cửa chuông có kêu không, tại sao?
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.

Loa điện: Biến dao động điện thành dao động âm.
1. Nguyờn t?c ho?t d?ng
I. Loa di?n
Tiết 30:ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
2.Cấu tạo :

II: Rơle điện từ
1. Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ.
2. Chuụng bỏo d?ng
tiếp điểm T
P
P
N
S
chuông điện
mạch điện 1
mạch điện 2
Công tắc K
Chuông không kêu vì mạch điện 2 hở
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.

Loa điện: Biến dao động điện thành dao động âm.
1. Nguyờn t?c ho?t d?ng
I. Loa di?n
Tiết 30:ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
2.Cấu tạo :

II: Rơle điện từ
1. Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ.
2. Chuụng bỏo d?ng
S
P
P
N
chuông điện
mạch điện 1
mạch điện 2
Khi cửa mở chuông lại kêu, tại sao?
tiếp điểm T
Khi cửa hé mở, chuông kêu vì hở maùch1, NCĐ mất hết từ tính, miếng sắt rơi xuống và tự động đóng maùch 2
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.

Loa điện: Biến dao động điện thành dao động âm.
1. Nguyờn t?c ho?t d?ng
I. Loa di?n
Tiết 30:ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
2.Cấu tạo :

II: Rơle điện từ
1. Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ.
2. Chuụng bỏo d?ng
III: V?n d?ng
C 4 : Giải thích vì sao khi dòng điện qua động cơ tăng quá mức cho phép thì mạch điện tự động ngắt và động cơ ngừng làm việc?
L
2
1
S

động cơ
N
M
Khi dòng điện qua động cơ vượt quá mức cho phép, tác dụng từ của của nam châm điện mạnh hơn, thắng lực đàn hồi của lò xo và hút chặt lấy thanh sắt S làm cho mạch điện tự động ngắt điện.
Sau khi thanh sắt S bị hút, nam châm điện bị mất từ tính, nếu sự cố không nghiêm trọng thì lò xo L kéo lại đóng tiếp điểm 1-2, động cơ lại tiếp tục hoạt động.
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.

Loa điện: Biến dao động điện thành dao động âm.
1. Nguyờn t?c ho?t d?ng
I. Loa di?n
2.Cấu tạo :

II: Rơle điện từ
1. Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ.
2. Chuụng bỏo d?ng
III: V?n d?ng
Sau khi thanh sắt S bị hút, nam châm điện bị mất từ tính, nếu sự cố không nghiêm trọng thì lò xo L kéo lại đóng tiếp điểm 1-2, động cơ lại tiếp tục hoạt động.
S
L
2
1

động cơ
N
M
Đọc phần có thể em chưa biết
Làm bài tập 26.1 đến 26.14
Đọc trước bài : Lực điện từ
Các em hãy cố gắng học tốt
TRƯỜNG THCS TH? TR?N
Hãy yêu thích việc mình làm
bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Thu Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)