Bài 26. Tổng kết phần văn bản nhật dụng
Chia sẻ bởi Chau Thi Hong Phuong |
Ngày 09/05/2019 |
143
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Tổng kết phần văn bản nhật dụng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO CÁC EM HỌC SINH!
Tiết 131-132: TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG
A. Lí thuyết
I. Ôn tập khái niệm, đặc điểm văn bản nhật dụng
- Văn bản nhật dụng là loại văn bản đề cập, bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá,... về những vấn đề, những hiện tượng gần gũi, bức xúc với cuộc sống của con người và cộng đồng.
Văn bản nhật dụng không phải là khái niệm thể loại văn học, cũng không chỉ là kiểu văn bản. Nó chỉ đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật của văn bản nhật dụng (nghĩa là văn bản nhật dụng có thể sử dụng mọi thể loại mọi kiểu văn bản)
- Tính cập nhật của nội dung văn bản: Kịp thời đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày - cuộc sống hiện đại thể hiện rõ ở chức năng - đề tài (đề tài có tính chất cập nhật). Văn bản nhật dụng tạo điều kiện tích cực để thực hiện nguyên tắc giúp HS hòa nhâp với xã hội.
- Văn bản nhật dụng có thế mạnh riêng giúp HS thâm nhập cuộc sống thực tế.
- Tính văn chương của văn bản nhật dụng: Không phải là yêu cầu cao, nhưng là yêu cầu quan trọng mới chuyển tải một cách cao nhất - sâu sắc - thấm thía tới người đọc về tính chất thời sự nóng hổi của vấn đề mà văn bản đề cập.
?Thế nào là văn bản nhật dụng?
? Thế nào là tính cập nhật của văn bản nhật dụng?
?Yêu cầu về tính văn chương được đặt ra với văn bản nhật dụng như thế nào?
Tiết 131-132: TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG
A. Lí thuyết
I. Ôn tập khái niệm, đặc điểm văn bản nhật dụng
II. Nội dung của văn bản nhật dụng
- Đề tài của văn bản có tính cập nhật, gắn với cuộc sống bức thiết hàng ngày, gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng. Cái thường nhật, gắn với những vấn đề lâu dài của sự phát triển lịch sử xã hội.
- Tất cả các vấn đề luôn được các phương tiện thông tin đại chúng nhắc đến, được xã hội và địa phương quan tâm.
- Nội dung của văn bản nhật dụng còn là nội dung chủ yếu của nhiều nghị quyết, chỉ thị của Đảng và nhà nước, của nhiều thông báo, công bố của các tổ chức quốc tế (Thế giới quan tâm).
? Văn bản nhật dụng có những đặc điểm gì về mặt nội dung?
A. Lí thuyết
I. Ôn tập khái niệm, đặc điểm văn bản nhật dụng
II. Nội dung của văn bản nhật dụng
III. Hình thức văn bản nhật dụng
- Phương thức biểu đạt của văn bản nhật dụng khá phong phú, đa dạng (kết hợp nhiều phương thức biểu đạt trong một văn bản).
- Giống như tác phẩm văn chương, văn bản nhật dụng thường không chỉ dùng một phương thức biểu đạt mà kết hợp nhiều phương thức biểu đạt để tăng tính thuyết phục.
Tiết 131-132: TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG
?Về hình thức, văn bản nhật dụng có những đặc điểm gì?
A. Lí thuyết
I. Ôn tập khái niệm, đặc điểm văn bản nhật dụng
II. Nội dung của văn bản nhật dụng
III. Hình thức văn bản nhật dụng
IV. Phương pháp học văn bản nhật dụng
- Học văn bản nhật dụng: vận dụng vào thực tiễn (bày tỏ quan điểm, ý kiến của mình về vấn đề đó, có đủ bản lĩnh kiến thức, cách thức bảo vệ quan điểm, ý kiến ấy).
- Kiến thức của văn bản nhật dụng liên quan đến nhiều môn học (ví dụ: có thể kết hợp với các môn: Giáo dục công dân, Sinh học...).
Tiết 131-132: TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG
? Học văn bản nhật dụng để làm gì?
*Ghi nhớ:
- Tính cập nhật về nội dung là tiêu chuẩn hàng đâu của văn bản nhật dụng. Điều đó đòi hỏi lúc học văn bản nhật dụng nhất thiết phải liên hệ với thực tiễn cuộc sống.
- Hình thức của văn bản nhật dụng rất đa dạng. Cần căn cứ vào đặc điểm về hình thức văn bản cụ thể, thể loại và phương thức biểu đạt để phân tích tác phẩm.
? Qua phân tích, tổng hợp em hiểu như thế nào về văn bản nhật dụng?
A. Lí thuyết
I. Ôn tập khái niệm, đặc điểm văn bản nhật dụng
II. Nội dung của văn bản nhật dụng
III. Hình thức văn bản nhật dụng
IV. Phương pháp học văn bản nhật dụng
Tiết 131-132: TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG
. B.Lập bảng tổng kết văn bản nhật dụng
B. Lập bảng tổng kết văn bản nhật dụng
CHÚC CÁC EM KHỎE, HỌC TỐT!
Tiết 131-132: TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG
A. Lí thuyết
I. Ôn tập khái niệm, đặc điểm văn bản nhật dụng
- Văn bản nhật dụng là loại văn bản đề cập, bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá,... về những vấn đề, những hiện tượng gần gũi, bức xúc với cuộc sống của con người và cộng đồng.
Văn bản nhật dụng không phải là khái niệm thể loại văn học, cũng không chỉ là kiểu văn bản. Nó chỉ đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật của văn bản nhật dụng (nghĩa là văn bản nhật dụng có thể sử dụng mọi thể loại mọi kiểu văn bản)
- Tính cập nhật của nội dung văn bản: Kịp thời đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày - cuộc sống hiện đại thể hiện rõ ở chức năng - đề tài (đề tài có tính chất cập nhật). Văn bản nhật dụng tạo điều kiện tích cực để thực hiện nguyên tắc giúp HS hòa nhâp với xã hội.
- Văn bản nhật dụng có thế mạnh riêng giúp HS thâm nhập cuộc sống thực tế.
- Tính văn chương của văn bản nhật dụng: Không phải là yêu cầu cao, nhưng là yêu cầu quan trọng mới chuyển tải một cách cao nhất - sâu sắc - thấm thía tới người đọc về tính chất thời sự nóng hổi của vấn đề mà văn bản đề cập.
?Thế nào là văn bản nhật dụng?
? Thế nào là tính cập nhật của văn bản nhật dụng?
?Yêu cầu về tính văn chương được đặt ra với văn bản nhật dụng như thế nào?
Tiết 131-132: TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG
A. Lí thuyết
I. Ôn tập khái niệm, đặc điểm văn bản nhật dụng
II. Nội dung của văn bản nhật dụng
- Đề tài của văn bản có tính cập nhật, gắn với cuộc sống bức thiết hàng ngày, gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng. Cái thường nhật, gắn với những vấn đề lâu dài của sự phát triển lịch sử xã hội.
- Tất cả các vấn đề luôn được các phương tiện thông tin đại chúng nhắc đến, được xã hội và địa phương quan tâm.
- Nội dung của văn bản nhật dụng còn là nội dung chủ yếu của nhiều nghị quyết, chỉ thị của Đảng và nhà nước, của nhiều thông báo, công bố của các tổ chức quốc tế (Thế giới quan tâm).
? Văn bản nhật dụng có những đặc điểm gì về mặt nội dung?
A. Lí thuyết
I. Ôn tập khái niệm, đặc điểm văn bản nhật dụng
II. Nội dung của văn bản nhật dụng
III. Hình thức văn bản nhật dụng
- Phương thức biểu đạt của văn bản nhật dụng khá phong phú, đa dạng (kết hợp nhiều phương thức biểu đạt trong một văn bản).
- Giống như tác phẩm văn chương, văn bản nhật dụng thường không chỉ dùng một phương thức biểu đạt mà kết hợp nhiều phương thức biểu đạt để tăng tính thuyết phục.
Tiết 131-132: TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG
?Về hình thức, văn bản nhật dụng có những đặc điểm gì?
A. Lí thuyết
I. Ôn tập khái niệm, đặc điểm văn bản nhật dụng
II. Nội dung của văn bản nhật dụng
III. Hình thức văn bản nhật dụng
IV. Phương pháp học văn bản nhật dụng
- Học văn bản nhật dụng: vận dụng vào thực tiễn (bày tỏ quan điểm, ý kiến của mình về vấn đề đó, có đủ bản lĩnh kiến thức, cách thức bảo vệ quan điểm, ý kiến ấy).
- Kiến thức của văn bản nhật dụng liên quan đến nhiều môn học (ví dụ: có thể kết hợp với các môn: Giáo dục công dân, Sinh học...).
Tiết 131-132: TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG
? Học văn bản nhật dụng để làm gì?
*Ghi nhớ:
- Tính cập nhật về nội dung là tiêu chuẩn hàng đâu của văn bản nhật dụng. Điều đó đòi hỏi lúc học văn bản nhật dụng nhất thiết phải liên hệ với thực tiễn cuộc sống.
- Hình thức của văn bản nhật dụng rất đa dạng. Cần căn cứ vào đặc điểm về hình thức văn bản cụ thể, thể loại và phương thức biểu đạt để phân tích tác phẩm.
? Qua phân tích, tổng hợp em hiểu như thế nào về văn bản nhật dụng?
A. Lí thuyết
I. Ôn tập khái niệm, đặc điểm văn bản nhật dụng
II. Nội dung của văn bản nhật dụng
III. Hình thức văn bản nhật dụng
IV. Phương pháp học văn bản nhật dụng
Tiết 131-132: TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG
. B.Lập bảng tổng kết văn bản nhật dụng
B. Lập bảng tổng kết văn bản nhật dụng
CHÚC CÁC EM KHỎE, HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chau Thi Hong Phuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)