Bài 26. Tổng kết phần văn bản nhật dụng
Chia sẻ bởi Lại Việt Dũng |
Ngày 08/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Tổng kết phần văn bản nhật dụng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
I – Khái niệm văn bản nhật dụng
- Không phải là khái niệm thể loại
- Không chỉ kiểu văn bản.
Chỉ đề cập đến chức năng, đề tài,
tính cập nhật
* Giá trị văn chương là một yêu cầu quan trọng văn bản nhật dụng
II – Nội dung các văn bản nhật dụng đã học
TIẾT: 131
TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG
Viết về những vấn đề xã hội có tính
cập nhật hằng ngày, đồng thời có ý
nghĩa lâu dài.
TIẾT: 132
TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG
III – Hình thức văn bản nhật dụng
I – Khái niệm văn bản nhật dụng
II – Nội dung văn bản nhật dụng
Bảng hệ thống hình thức của văn bản nhật dụng
Hành chính,
Tự sự
Miêu tả(Thuyết minh,miêu tả,biểu
cảm
Biểu cảm(biểu cảm,tự sự)
Thuyết minh(thuyết minh,miêu
tả)
Truyện ngắn(tự sự và miêu tả)
Bút ký(Tự sự, miêu tả,biểu cảm)
Thư từ( nghị luận, biểu cảm)
Thông báo( nghị luận)
Kết hợp các phương thức biểu đạt (miêu tả, tự sự, hành chính,nghị luận, miêu tả, thuyết minh)
Phong cách Hồ Chí Minh, Ôn dịch thuốc lá, Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Cầu Long Biên, Động Phong Nha
Thông tin về Ngày trái đất năm 2000
Tuyên bố thế giới, Ôn dịch thuốc lá…Đấu tranh…Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Cuộc chia tay của những con búp bê
Cầu Long biên, Động Phong Nha
Cổng trường mở ra
Động Phong Nha, Ca Huế trên sông Hương
Cuộc chia tay của những con búp bê,Mẹ tôi
Cầu Long biên- Chứng nhân lịch sử
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
7,8,9
7
6
7
6
7
6
6
8
6,8,9
Tên văn bản
Kiểu văn bản(PTBĐ) - Thể loại
Lớp
(nghị luận)
(tự sự,miêu tả, )
TIẾT: 132
TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG
III – Hình thức văn bản nhật dụng
Miêu tả, kể chuyện
thuyết minh, nghị
luận, biểu cảm,
hành chính
Văn bản nhật dụng
- Sử dụng tất cả mọi thể loại, kiểu loại văn bản, phương thức biểu đạt.
Một số văn bản nhật dụng có giá trị
như một tác phẩm văn học
Chủ đề
Tư tưởng
Kết cấu
Hình tượng
Nhân vật
Cốt truyện
Tác phẩm văn học
Ví dụ: - Cuộc chia tay của những con búp bê(lớp 7)
- Mẹ tôi(lớp7)
Truyện ngắn,bút ký,
hồi ký, thư, xã luận,
I – Khái niệm văn bản nhật dụng
II – Nội dung văn bản nhật dụng
TIẾT: 132
TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG
III – Hình thức văn bản nhật dụng
- Sử dụng tất cả mọi thể loại, kiểu loại văn bản.
Một số văn bản nhật dụng có giá trị
như một tác phẩm văn học
IV – Phương pháp học văn bản nhật dụng
Tính cập nhật
Sử dụng nhiều thể loại, kiểu văn bản
phương thức biểu đạt
Đề tài rộng
- Đọc kỹ chú thích
- Biết liên hệ với thực tế cuộc sống
- Biết liên hệ với các môn học khác
Căn cứ vào hình thức và phương
thức biểu đạt khi phân tích nội dung
Đọc kỹ chú thích(Lịch sử, địa lý,chính trị,quân sự,văn hoá,văn học…)
- Đưa ra những nhận xét, đánh giá của bản thân
I – Khái niệm văn bản nhật dụng
II – Nội dung văn bản nhật dụng
- Kết hợp xem tranh, ảnh, nghe và xem các chương trình thời sự, khoa học trên ti vi, đài và các sách báo hàng ngày.
Chức năng
Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
I – Khái niệm văn bản nhật dụng
TIẾT: 131,132
TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG
- Không phải là khái niệm thể loại
- Không chỉ kiểu văn bản.
Chỉ đề cập đến chức năng, đề tài,
tính cập nhật
* Giá trị văn chương là một yêu cầu quan trọng văn bản nhật dụng
II – Nội dung các văn bản nhật dụng đã học:
Viết về những vấn đề xã hội có
đồng thời
tính cập nhật cao
có ý nghĩa lâu dài.
III – Hình thức văn bản nhật dụng
- Một số văn bản nhật dụng có giá trị
như một tác phẩm văn học
IV – Phương pháp học văn bản nhật dụng
- Đọc kỹ chú thích
- Biết liên hệ với thực tế cuộc sống
- Biết liên hệ với các môn học khác
- Căn cứ vào hình thức và phương
thức biểu đạt khi phân tích nội dung
- Đưa ra những nhận xét, đánh giá của bản thân
- Sử dụng tất cả mọi thể loại, kiểu loại văn bản.
- Kết hợp xem tranh, ảnh, nghe và xem các chương trình thời sự, khoa học trên ti vi, đài và các sách báo hàng ngày.
Ghi nhớ
- Tính cập nhật về nội dung là tiêu chuẩn hàng đầu của văn bản nhật dụng. Điều đó đòi hỏi lúc học văn bản nhật dụng, nhất thiết phải liên hệ với thực tiễn cuộc sống.
- Hình thức của văn bản nhật dụng rất đa dạng. Cần căn cứ vào đặc điểm về hình thức, trước hết là hình thức văn bản cụ thể, thể loại và phương thức biểu dạt để phân tích tác phẩm.
Bài tập. Cho đoạn văn sau:
“…Chúng ta đang ở đâu? Hôm nay ngày 8 -8 – 1986, hơn 50.000 đầu đạn hạt nhân đã được bố trí trên khắp hành tinh. Nói nôm na ra, điều đó có nghĩa là mỗi người, không trừ trẻ con, đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ: tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy, không phải là một lần mà mười hai lần sự sống trên trái đất. Nguy cơ ghê gớm đó đè nặng lên chúng ta như thanh gươm Đa-mô-clet, về lý thuyết có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh xoay quanh mặt trời, cộng thêm bốn hành tinh nữa, và phá huỷ thế cân bằng của hệ mặt trời.”
(Đấu tranh cho một thế giới hoà bình - G.G.Mác-két)
1. Nội dung của đoạn văn? Nội dung phản ánh có tính cập nhật không?
4. Tác giả đã phải vận dụng những kiến thức nào để sử dụng vào bài
viết của mình?
2. Đề tài của đoạn văn đề cập đến là gì?
3. Đoạn văn này cũng như toàn văn bản sử dụng những phương thức biểu đạt nào?
5. Ta học được gì ở đoạn văn bản nhật dụng trên trong khi làm văn?
1.Nội dung: Nói về nguy cơ và hiểm hoạ của chiến tranh hạt nhân, đang đe doạ sự sống
trên trái đất. Nội dung có tính cập nhật nóng hổi, đồng thời cho đến bây giờ vẫn là vần đề phải nói đến nhiều.
2 Đề tài: Chống chiến tranh và bảo vệ hoà bình.
3. Phương thức biểu đạt: nghị luận + biểu cảm.
4. Kiến thức sử dụng: Chính trị, quân sự,toán học, vật lý, địa lý, văn học.
5.Cách đặt vấn đề, cách lập luận để nghị luận, cách so sánh, liên tưởng..
Dặn dò
- Nắm chắc đặc điểm của văn bản nhật dụng.
- Nắm được nội dụng và hình thức biểu hiện của văn bản nhật dụng
- Nắm được phương pháp học văn bản nhật dụng
- Tìm thêm các văn bản nhật dụng trên các phương tiện thông tin để đọc và học văn bản nhật dụng tốt hơn.
- Không phải là khái niệm thể loại
- Không chỉ kiểu văn bản.
Chỉ đề cập đến chức năng, đề tài,
tính cập nhật
* Giá trị văn chương là một yêu cầu quan trọng văn bản nhật dụng
II – Nội dung các văn bản nhật dụng đã học
TIẾT: 131
TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG
Viết về những vấn đề xã hội có tính
cập nhật hằng ngày, đồng thời có ý
nghĩa lâu dài.
TIẾT: 132
TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG
III – Hình thức văn bản nhật dụng
I – Khái niệm văn bản nhật dụng
II – Nội dung văn bản nhật dụng
Bảng hệ thống hình thức của văn bản nhật dụng
Hành chính,
Tự sự
Miêu tả(Thuyết minh,miêu tả,biểu
cảm
Biểu cảm(biểu cảm,tự sự)
Thuyết minh(thuyết minh,miêu
tả)
Truyện ngắn(tự sự và miêu tả)
Bút ký(Tự sự, miêu tả,biểu cảm)
Thư từ( nghị luận, biểu cảm)
Thông báo( nghị luận)
Kết hợp các phương thức biểu đạt (miêu tả, tự sự, hành chính,nghị luận, miêu tả, thuyết minh)
Phong cách Hồ Chí Minh, Ôn dịch thuốc lá, Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Cầu Long Biên, Động Phong Nha
Thông tin về Ngày trái đất năm 2000
Tuyên bố thế giới, Ôn dịch thuốc lá…Đấu tranh…Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Cuộc chia tay của những con búp bê
Cầu Long biên, Động Phong Nha
Cổng trường mở ra
Động Phong Nha, Ca Huế trên sông Hương
Cuộc chia tay của những con búp bê,Mẹ tôi
Cầu Long biên- Chứng nhân lịch sử
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
7,8,9
7
6
7
6
7
6
6
8
6,8,9
Tên văn bản
Kiểu văn bản(PTBĐ) - Thể loại
Lớp
(nghị luận)
(tự sự,miêu tả, )
TIẾT: 132
TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG
III – Hình thức văn bản nhật dụng
Miêu tả, kể chuyện
thuyết minh, nghị
luận, biểu cảm,
hành chính
Văn bản nhật dụng
- Sử dụng tất cả mọi thể loại, kiểu loại văn bản, phương thức biểu đạt.
Một số văn bản nhật dụng có giá trị
như một tác phẩm văn học
Chủ đề
Tư tưởng
Kết cấu
Hình tượng
Nhân vật
Cốt truyện
Tác phẩm văn học
Ví dụ: - Cuộc chia tay của những con búp bê(lớp 7)
- Mẹ tôi(lớp7)
Truyện ngắn,bút ký,
hồi ký, thư, xã luận,
I – Khái niệm văn bản nhật dụng
II – Nội dung văn bản nhật dụng
TIẾT: 132
TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG
III – Hình thức văn bản nhật dụng
- Sử dụng tất cả mọi thể loại, kiểu loại văn bản.
Một số văn bản nhật dụng có giá trị
như một tác phẩm văn học
IV – Phương pháp học văn bản nhật dụng
Tính cập nhật
Sử dụng nhiều thể loại, kiểu văn bản
phương thức biểu đạt
Đề tài rộng
- Đọc kỹ chú thích
- Biết liên hệ với thực tế cuộc sống
- Biết liên hệ với các môn học khác
Căn cứ vào hình thức và phương
thức biểu đạt khi phân tích nội dung
Đọc kỹ chú thích(Lịch sử, địa lý,chính trị,quân sự,văn hoá,văn học…)
- Đưa ra những nhận xét, đánh giá của bản thân
I – Khái niệm văn bản nhật dụng
II – Nội dung văn bản nhật dụng
- Kết hợp xem tranh, ảnh, nghe và xem các chương trình thời sự, khoa học trên ti vi, đài và các sách báo hàng ngày.
Chức năng
Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
I – Khái niệm văn bản nhật dụng
TIẾT: 131,132
TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG
- Không phải là khái niệm thể loại
- Không chỉ kiểu văn bản.
Chỉ đề cập đến chức năng, đề tài,
tính cập nhật
* Giá trị văn chương là một yêu cầu quan trọng văn bản nhật dụng
II – Nội dung các văn bản nhật dụng đã học:
Viết về những vấn đề xã hội có
đồng thời
tính cập nhật cao
có ý nghĩa lâu dài.
III – Hình thức văn bản nhật dụng
- Một số văn bản nhật dụng có giá trị
như một tác phẩm văn học
IV – Phương pháp học văn bản nhật dụng
- Đọc kỹ chú thích
- Biết liên hệ với thực tế cuộc sống
- Biết liên hệ với các môn học khác
- Căn cứ vào hình thức và phương
thức biểu đạt khi phân tích nội dung
- Đưa ra những nhận xét, đánh giá của bản thân
- Sử dụng tất cả mọi thể loại, kiểu loại văn bản.
- Kết hợp xem tranh, ảnh, nghe và xem các chương trình thời sự, khoa học trên ti vi, đài và các sách báo hàng ngày.
Ghi nhớ
- Tính cập nhật về nội dung là tiêu chuẩn hàng đầu của văn bản nhật dụng. Điều đó đòi hỏi lúc học văn bản nhật dụng, nhất thiết phải liên hệ với thực tiễn cuộc sống.
- Hình thức của văn bản nhật dụng rất đa dạng. Cần căn cứ vào đặc điểm về hình thức, trước hết là hình thức văn bản cụ thể, thể loại và phương thức biểu dạt để phân tích tác phẩm.
Bài tập. Cho đoạn văn sau:
“…Chúng ta đang ở đâu? Hôm nay ngày 8 -8 – 1986, hơn 50.000 đầu đạn hạt nhân đã được bố trí trên khắp hành tinh. Nói nôm na ra, điều đó có nghĩa là mỗi người, không trừ trẻ con, đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ: tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy, không phải là một lần mà mười hai lần sự sống trên trái đất. Nguy cơ ghê gớm đó đè nặng lên chúng ta như thanh gươm Đa-mô-clet, về lý thuyết có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh xoay quanh mặt trời, cộng thêm bốn hành tinh nữa, và phá huỷ thế cân bằng của hệ mặt trời.”
(Đấu tranh cho một thế giới hoà bình - G.G.Mác-két)
1. Nội dung của đoạn văn? Nội dung phản ánh có tính cập nhật không?
4. Tác giả đã phải vận dụng những kiến thức nào để sử dụng vào bài
viết của mình?
2. Đề tài của đoạn văn đề cập đến là gì?
3. Đoạn văn này cũng như toàn văn bản sử dụng những phương thức biểu đạt nào?
5. Ta học được gì ở đoạn văn bản nhật dụng trên trong khi làm văn?
1.Nội dung: Nói về nguy cơ và hiểm hoạ của chiến tranh hạt nhân, đang đe doạ sự sống
trên trái đất. Nội dung có tính cập nhật nóng hổi, đồng thời cho đến bây giờ vẫn là vần đề phải nói đến nhiều.
2 Đề tài: Chống chiến tranh và bảo vệ hoà bình.
3. Phương thức biểu đạt: nghị luận + biểu cảm.
4. Kiến thức sử dụng: Chính trị, quân sự,toán học, vật lý, địa lý, văn học.
5.Cách đặt vấn đề, cách lập luận để nghị luận, cách so sánh, liên tưởng..
Dặn dò
- Nắm chắc đặc điểm của văn bản nhật dụng.
- Nắm được nội dụng và hình thức biểu hiện của văn bản nhật dụng
- Nắm được phương pháp học văn bản nhật dụng
- Tìm thêm các văn bản nhật dụng trên các phương tiện thông tin để đọc và học văn bản nhật dụng tốt hơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lại Việt Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)