Bài 26. Tổng kết phần văn bản nhật dụng

Chia sẻ bởi Phạm Thị Bích Hằng | Ngày 08/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Tổng kết phần văn bản nhật dụng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Câu 2: Nối tên văn bản với nội dung cho phù hợp:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Đặc điểm của văn bản nhật dụng là gì?
A. Không phải là khái niệm thể loại, không chỉ kiểu văn bản.
B. Đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật về nội dung.
C. Mang tính thời sự và tính lâu dài.
D. Cả 3 đáp án trên.
Ngữ văn - Bài 26 - Tiết 132
Tổng kết phần văn bản nhật dụng
(tiếp theo)
III. Hình thức văn bản nhật dụng
? Văn bản nhật dụng có hình thức đa dạng.
PTBĐ chính
Kiểu văn bản
- Phong cách Hồ Chí Minh.
- Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
- Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
- Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000.
- Ôn dịch, thuốc lá.
- Bài toán dân số.
- Cổng trường mở ra.
- Mẹ tôi.
- Cuộc chia tay của những con búp bê.
- Ca Huế trên sông Hương.
- Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử.
- Động Phong Nha.
- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
Tên văn bản
9
8
7
6
Hình thức vb
Lớp
Ngữ văn - Bài 26 - Tiết 132
Tổng kết phần văn bản nhật dụng
(tiếp theo)
III. Hình thức văn bản nhật dụng
? Văn bản nhật dụng có sự
kết hợp các phương thức biểu đạt.
? Văn bản nhật dụng có hình thức đa dạng.
--> Thuyết minh kết hợp bình luận
--> Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm
Ngữ văn - Bài 26 - Tiết 132
Tổng kết phần văn bản nhật dụng
(tiếp theo)
III. Hình thức văn bản nhật dụng
IV. Phương pháp học văn bản nh?t d?ng
? 1. Đọc kĩ các chú thích.
? 2. Tạo thói quen liên hệ:
+ Với bản thân
+ Với cộng đồng
Ngữ văn - Bài 26 - Tiết 132
Tổng kết phần văn bản nhật dụng
(tiếp theo)
III. Hình thức văn bản nhật dụng
IV. Phương pháp học văn bản
nh?t d?ng
? 1. Đọc kĩ các chú thích.
? 2. Tạo thói quen liên hệ.

? 3. Có ý kiến quan niệm riêng, có thể đề xuất giải pháp.
Ngữ văn - Bài 26 - Tiết 132
Tổng kết phần văn bản nhật dụng
(tiếp theo)
III. Hình thức văn bản nhật dụng
IV. Phương pháp học văn bản
nh?t d?ng
? 1. Đọc kĩ các chú thích
? 2. Tạo thói quen liên hệ

? 3. Có ý kiến quan niệm riêng, có thể đề xuất giải pháp.
? 4. Vận dụng các môn học khác để hiểu văn bản nhật dụng và ngược lại.
Bài 12:
Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
Chương I:
Sinh vật và môi trường
6
S?c hu? di?t kh?ng khi?p c?a bom nguyờn t?
(Hỡnh ?nh minh ho? b�i Chi?n tranh th? gi?i th? hai - L?ch s? 8)
Ngữ văn - Bài 26 - Tiết 132
Tổng kết phần văn bản nhật dụng
(tiếp theo)
III. Hình thức văn bản nhật dụng
IV. Phương pháp học văn bản
nh?t d?ng
? 1. Đọc kĩ các chú thích
? 2. Tạo thói quen liên hệ.

? 3. Có ý kiến quan niệm riêng, có thể đề xuất giải pháp.
? 4. Vận dụng các môn học khác để hiểu văn bản nhật dụng và ngược lại.
? 5. Căn cứ vào đặc điểm hình thức của văn bản và phương thức biểu đạt để phân tích tác phẩm.
1. Động Phong Nha
(Thuyết minh)
a. Cốt truỵên, nhân vật, tình huống.
2. Cuộc chia tay của những con búp bê
(Tự sự)
c. Cảm xúc, tình cảm.
b. Đối tượng, phương pháp thuyết minh.
d. Luận điểm, luận cứ, lập luận
3. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
(Nghị luận)
4. Cổng trường mở ra
(Biểu cảm)
Ngữ văn - Bài 26 - Tiết 132
Tổng kết phần văn bản nhật dụng
(tiếp theo)
III. Hình thức văn bản nhật dụng
IV. Phương pháp học văn bản
nh?t d?ng
V. Luyện tập
Theo các nhà khoa học, bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến hiện tượng xói mòn ở các vùng đồi núi. Bao bì ni lông vứt xuống cống làm tắc các đường cống dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa. Sự tắc nghẽn hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh. Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải. Đặc biệt bao bì ni lông màu đựng thực phẩm làm ô nhiễm thực phẩm do chứa các kim loại như chì, ca - mi - đi gây tác hại cho não và là nguyên nhân gây ung thư phổi. Nguy hiểm nhất là chất đi - ô - xin có thể gây ngộ độc, gây ngất, khó thở, nôn ra máu, ảnh hưởng đến các tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, gây rối loạn chức năng, gây ung thư và các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh.
(Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000)
- N?i dung: Tác h?i c?a bao bì nilông v?i môi tru?ng v� s?c kho? con ngu?i.
- Phương thức biểu đạt chính: Thuyết minh.
Ngữ văn - Bài 26 - Tiết 132
Tổng kết phần văn bản nhật dụng
(tiếp theo)
V. Luyện tập
III. Hình thức văn bản nhật dụng
IV. Phương pháp học văn bản nh?t d?ng
? 1. Đọc kĩ các chú thích.
? 2. Tạo thói quen liên hệ.

? 3. Có ý kiến quan niệm riêng, có thể đề xuất giải pháp.
? 4. Vận dụng các môn học khác để hiểu văn bản nhật dụng và ngược lại.
? 5. Căn cứ vào đặc điểm hình thức của văn bản và phương thức biểu đạt để phân tích tác phẩm.
? Văn bản nhật dụng có sự
kết hợp các phương thức biểu đạt.
? Văn bản nhật dụng có hình thức đa dạng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Bích Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)