Bài 26. Tổng kết phần văn bản nhật dụng
Chia sẻ bởi Thế Anh |
Ngày 08/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Tổng kết phần văn bản nhật dụng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
BÀI CŨ
1.Nội dung nào sau đây không phù hợp với đặc điểm của văn bản nhật dụng?
A.Đề cập đến những vấn đề gần gũi , bức thiết đang diễn ra trong cuộc sống hiện tại.
B.Có thể được viết bằng các phương thức biểu đạt khác nhau
C.Chỉ được sáng tác trong một thời điểm nhất định.
D.Có giá trị nhất định về mặt văn chương.
2.Điền tên văn bản nhật dụng đã học vào chỗ trống:
A. .....................................Dân số và tương lai loài người.
B........................................ Danh lam thắng cảnh của tỉnh Quảng Bình.
C......................................... Hội nhập thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
D...............................................................Bảo vệ môi trường
Bài toán dân số
Động Phong Nha
Phong cách Hồ Chí Minh
Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000
TIẾT 132
TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG (Tiếp theo)
III. HÌNH THỨC VĂN BẢN NHẬT DỤNG:
Kiểu văn bản - Thể loại
Hành chính( Điều hành)
Nghị luận.
Tự sự
Miêu tả
Biểu cảm
Thuyết minh
Truyện ngắn
Bút ký
Thư từ
Hồi kí
Thông báo
Xã luận
Kết hợp các phương thức
Tên văn bản
Các bảng thống kê
Thông tin về ngày trái đất năm 2000, Đấu tranh cho một thế giới hòa bình.....
Cuộc chia tay của những con búp bê.
Động Phong Nha, Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử
Cổng trường mở ra
Ca Huế trên sông Hương
Mẹ tôi
Cầu Long Biên....
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Cổng trường mở ra
Thông tin về .....
Đấu tranh.....
Phong cách ....
Kết luận:
Văn bản nhật dụng được thể hiện, trình bày dưới những hình thức văn bản đa dạng bằng các phương thức biểu đạt khác nhau (có thể sử dụng tất cả mọi thể loại, mọi kiểu văn bản).
Văn bản nhật dụng không phải là khái niệm loại, có thể vận dụng và củng cố những kiến thức và kĩ năng đã được học và luyện tập ở các phần khác trong phân môn Tập làm văn và Tiếng Việt
Luyện tập nhanh:
Bài tập 1: Hãy tìm những yếu tố biểu cảm và phân tích tác dụng cuả chúng trong bài “ Ôn dịch, thuốc lá”?
- Nhan đề : ôn dịch , thuốc lá.
Tội nghiệp thay những cái thai còn năm trong bụng mẹ, chỉ vì có người hút thốc ngồi cạnh mẹ mà thai bị nhiễm độc......quả là một tội ác.
Nghĩ đến mà kinh!..........
=> Tác dụng: Những yếu tố đó làm cho người đọc ghê tởm hơn những tác hại khôn lường do khói thuốc gây ra
Bài tập 2: Hãy nêu hai văn bản có cách đặt đề mục giống nhau lại dùng hai phương thức biểu đạt chủ yếu khác nhau?
- Văn bản 1: Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử ( Biểu cảm)
- Văn bản 2: Ôn dịch, thuốc lá. ( Thuyết minh)
IV. PHƯƠNG PHÁP HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNG
Câu hỏi thảo luận:
Qua việc chuẩn bị bài và học các bài văn bản nhật dụng ở các lớp 6,7,8,9 đạt hiệu quả , em thấy cần chú ý những điểm gì? Lấy ví dụ chứng minh?
Đọc thật kĩ các chú thích về sự kiện, hiện tượng hay vấn đề.
Có thói quen liên hệ: +Thực tế bản thân
+Thực tế ở địa phương
Có ý kiến riêng, quan niệm riêng, có thể đề xuất giải pháp.
Vận dụng các kiến thức của các môn học khác để đọc- hiểu văn bản nhật dụng và ngược lại.
Căn cứ vào đặc điểm thể loại, phân tích chi tiết cụ thể về hình thức biểu đạt để khái quát chủ đề.
Kết hợp xem tranh, ảnh, nghe và xem các chương trình thời sự, khoa học, truyền thông trên ti vi, đài và các sách báo hàng ngày.
GHI NHỚ
- Tính cập nhật về nội dung là tiêu chuẩn hàng đầu của văn bản nhật dụng. Điều đó đòi hỏi lúc học văn bản nhật dụng, nhất thiết phải liên hệ với thực tiễn cuộc sống.
- Hình thức của văn bản nhật dụng rất đa dạng. Cần căn cứ vào đặc điểm về hình thức, trước hết là hình thức văn bản cụ thể, thể loại và phương thức biểu đạt để phân tích tác phẩm.
Củng cố:
Điền các phương thức biểu đạt thích hợp vào chỗ trống?
Cuộc chia tay của những con búp bê:.....................................
Động Phong Nha:....................................................................
Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử:.......................................
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ:.....................................................
Thông tin về ngày Trái đất năm 2000:.....................................
Tự sự ,miêu tả và biểu cảm
Thuyết minh và miêu tả
Biểu cảm và nghị luận
Tự sự, miêu tả
Nghị luận và hành chính
DẶN DÒ
Nắm nội dung, hình thức và phương pháp học văn bản nhật dụng.
Xem lại các văn bản nhật dụng trong chương trình ngữ văn THCS
Chuẩn bị bài chương trình địa phương phần Tiếng Việt
Mang theo sổ tay chính tả để tích lũy từ ngữ địa phương.....
MỘT SỐ DANH LAM THẮNG CẢNH VÀ DI TÍCH LỊCH SỬ : KHU DI TÍCH CHÍNH PHỦ CÁCH MẠNG LÂM THỜI CỘNG HÒA MIỀN NAM VIỆT NAM; THÀNH CỔ QUẢNG TRỊ; CẦU HIỀN LƯƠNG; BÃI TẮM CỬA TÙNG ; DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI PHONG NHA – KẺ BÀNG (QUẢNG BÌNH).
1.Nội dung nào sau đây không phù hợp với đặc điểm của văn bản nhật dụng?
A.Đề cập đến những vấn đề gần gũi , bức thiết đang diễn ra trong cuộc sống hiện tại.
B.Có thể được viết bằng các phương thức biểu đạt khác nhau
C.Chỉ được sáng tác trong một thời điểm nhất định.
D.Có giá trị nhất định về mặt văn chương.
2.Điền tên văn bản nhật dụng đã học vào chỗ trống:
A. .....................................Dân số và tương lai loài người.
B........................................ Danh lam thắng cảnh của tỉnh Quảng Bình.
C......................................... Hội nhập thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
D...............................................................Bảo vệ môi trường
Bài toán dân số
Động Phong Nha
Phong cách Hồ Chí Minh
Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000
TIẾT 132
TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG (Tiếp theo)
III. HÌNH THỨC VĂN BẢN NHẬT DỤNG:
Kiểu văn bản - Thể loại
Hành chính( Điều hành)
Nghị luận.
Tự sự
Miêu tả
Biểu cảm
Thuyết minh
Truyện ngắn
Bút ký
Thư từ
Hồi kí
Thông báo
Xã luận
Kết hợp các phương thức
Tên văn bản
Các bảng thống kê
Thông tin về ngày trái đất năm 2000, Đấu tranh cho một thế giới hòa bình.....
Cuộc chia tay của những con búp bê.
Động Phong Nha, Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử
Cổng trường mở ra
Ca Huế trên sông Hương
Mẹ tôi
Cầu Long Biên....
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Cổng trường mở ra
Thông tin về .....
Đấu tranh.....
Phong cách ....
Kết luận:
Văn bản nhật dụng được thể hiện, trình bày dưới những hình thức văn bản đa dạng bằng các phương thức biểu đạt khác nhau (có thể sử dụng tất cả mọi thể loại, mọi kiểu văn bản).
Văn bản nhật dụng không phải là khái niệm loại, có thể vận dụng và củng cố những kiến thức và kĩ năng đã được học và luyện tập ở các phần khác trong phân môn Tập làm văn và Tiếng Việt
Luyện tập nhanh:
Bài tập 1: Hãy tìm những yếu tố biểu cảm và phân tích tác dụng cuả chúng trong bài “ Ôn dịch, thuốc lá”?
- Nhan đề : ôn dịch , thuốc lá.
Tội nghiệp thay những cái thai còn năm trong bụng mẹ, chỉ vì có người hút thốc ngồi cạnh mẹ mà thai bị nhiễm độc......quả là một tội ác.
Nghĩ đến mà kinh!..........
=> Tác dụng: Những yếu tố đó làm cho người đọc ghê tởm hơn những tác hại khôn lường do khói thuốc gây ra
Bài tập 2: Hãy nêu hai văn bản có cách đặt đề mục giống nhau lại dùng hai phương thức biểu đạt chủ yếu khác nhau?
- Văn bản 1: Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử ( Biểu cảm)
- Văn bản 2: Ôn dịch, thuốc lá. ( Thuyết minh)
IV. PHƯƠNG PHÁP HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNG
Câu hỏi thảo luận:
Qua việc chuẩn bị bài và học các bài văn bản nhật dụng ở các lớp 6,7,8,9 đạt hiệu quả , em thấy cần chú ý những điểm gì? Lấy ví dụ chứng minh?
Đọc thật kĩ các chú thích về sự kiện, hiện tượng hay vấn đề.
Có thói quen liên hệ: +Thực tế bản thân
+Thực tế ở địa phương
Có ý kiến riêng, quan niệm riêng, có thể đề xuất giải pháp.
Vận dụng các kiến thức của các môn học khác để đọc- hiểu văn bản nhật dụng và ngược lại.
Căn cứ vào đặc điểm thể loại, phân tích chi tiết cụ thể về hình thức biểu đạt để khái quát chủ đề.
Kết hợp xem tranh, ảnh, nghe và xem các chương trình thời sự, khoa học, truyền thông trên ti vi, đài và các sách báo hàng ngày.
GHI NHỚ
- Tính cập nhật về nội dung là tiêu chuẩn hàng đầu của văn bản nhật dụng. Điều đó đòi hỏi lúc học văn bản nhật dụng, nhất thiết phải liên hệ với thực tiễn cuộc sống.
- Hình thức của văn bản nhật dụng rất đa dạng. Cần căn cứ vào đặc điểm về hình thức, trước hết là hình thức văn bản cụ thể, thể loại và phương thức biểu đạt để phân tích tác phẩm.
Củng cố:
Điền các phương thức biểu đạt thích hợp vào chỗ trống?
Cuộc chia tay của những con búp bê:.....................................
Động Phong Nha:....................................................................
Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử:.......................................
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ:.....................................................
Thông tin về ngày Trái đất năm 2000:.....................................
Tự sự ,miêu tả và biểu cảm
Thuyết minh và miêu tả
Biểu cảm và nghị luận
Tự sự, miêu tả
Nghị luận và hành chính
DẶN DÒ
Nắm nội dung, hình thức và phương pháp học văn bản nhật dụng.
Xem lại các văn bản nhật dụng trong chương trình ngữ văn THCS
Chuẩn bị bài chương trình địa phương phần Tiếng Việt
Mang theo sổ tay chính tả để tích lũy từ ngữ địa phương.....
MỘT SỐ DANH LAM THẮNG CẢNH VÀ DI TÍCH LỊCH SỬ : KHU DI TÍCH CHÍNH PHỦ CÁCH MẠNG LÂM THỜI CỘNG HÒA MIỀN NAM VIỆT NAM; THÀNH CỔ QUẢNG TRỊ; CẦU HIỀN LƯƠNG; BÃI TẮM CỬA TÙNG ; DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI PHONG NHA – KẺ BÀNG (QUẢNG BÌNH).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thế Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)