Bài 26. Tổng kết phần văn bản nhật dụng
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Tài |
Ngày 08/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Tổng kết phần văn bản nhật dụng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
I. KHÁI NIỆM VĂN BẢN NHẬT DỤNG
- Văn bản nhật dụng đề cập, bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá… những vấn đề, những hiện tượng gần gũi, bức thiết với cuộc sống của con người và cộng đồng.
II. NỘI DUNG CÁC VBND ĐÃ HỌC
- Văn bản nhật dụng phải gắn chặt với thực tiễn.
→ VBND mang tính cập nhật.
- Tính cập nhật thể hiện rõ ở chức năng và đề tài của văn bản.
- Hình thức rất đa dạng.
- các phương thức biểu đạt khác nhau hoặc kết hợp nhiều phương thức biểu đạt.
Chức năng và đề tài
Tính cập nhật.
Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
Nơi chứng kiến những sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội.
Tự sự, miêu tả và biểu cảm.
Động Phong Nha
Là kì quan thế giới, thu hút khách du lịch, tự hào và bảo vệ danh lam thắng cảnh này.
Thuyết minh, miêu tả.
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
Con người phải sống hoà hợp với thiên nhiên lo bảo vệ MT
Nghị luận và biểu cảm.
Cổng trường mở ra.
Tình cảm thiêng liêng của cha mẹ với con cái. Vai trò của nhà trường đối với mỗi con người.
Tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm.
Mẹ tôi
Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng của con cái.
Tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm.
Cuộc chia tay của…
Tình cảm thân thiết của 2 anh em và nỗi đau xót khi ở trong hoàn cảnh gia đình bất hạnh.
Nghị luận và biểu cảm.
Ca Huế trên sông Hương.
Vẻ đẹp của sinh hoạt văn hoá và những con người tài hoa xứ Huế.
Tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm.
Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000
Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông đối với môi trường.
Nghị luận và hành chính.
Ôn dịch thuốc lá
Tác hại của thuốc lá (đến kinh tế và sức khoẻ).
Nghị luận và hành chính.
Bài toán dân số
Mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội.
Thuyết minh và nghị luận
IV. PHƯƠNG PHÁP HỌC VBND
Có 5 yêu cầu :
1. Lưu ý nội dung các chú thích của văn bản nhật dụng.
2. Liên hệ các vấn đề trong văn bản nhật dụng và đời sống xã hội.
3. Có ý kiến, quan điểm riêng trước các vấn đề đó.
4. Vận dụng tổng hợp kiến thức các môn học khác để làm sáng tỏ các vấn đề được đặt ra trong văn bản nhật dụng.
5. Căn cứ vào đặc điểm và phương thức biểu hiện để phân tích một văn bản nhật dụng.
- Văn bản nhật dụng đề cập, bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá… những vấn đề, những hiện tượng gần gũi, bức thiết với cuộc sống của con người và cộng đồng.
II. NỘI DUNG CÁC VBND ĐÃ HỌC
- Văn bản nhật dụng phải gắn chặt với thực tiễn.
→ VBND mang tính cập nhật.
- Tính cập nhật thể hiện rõ ở chức năng và đề tài của văn bản.
- Hình thức rất đa dạng.
- các phương thức biểu đạt khác nhau hoặc kết hợp nhiều phương thức biểu đạt.
Chức năng và đề tài
Tính cập nhật.
Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
Nơi chứng kiến những sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội.
Tự sự, miêu tả và biểu cảm.
Động Phong Nha
Là kì quan thế giới, thu hút khách du lịch, tự hào và bảo vệ danh lam thắng cảnh này.
Thuyết minh, miêu tả.
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
Con người phải sống hoà hợp với thiên nhiên lo bảo vệ MT
Nghị luận và biểu cảm.
Cổng trường mở ra.
Tình cảm thiêng liêng của cha mẹ với con cái. Vai trò của nhà trường đối với mỗi con người.
Tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm.
Mẹ tôi
Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng của con cái.
Tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm.
Cuộc chia tay của…
Tình cảm thân thiết của 2 anh em và nỗi đau xót khi ở trong hoàn cảnh gia đình bất hạnh.
Nghị luận và biểu cảm.
Ca Huế trên sông Hương.
Vẻ đẹp của sinh hoạt văn hoá và những con người tài hoa xứ Huế.
Tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm.
Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000
Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông đối với môi trường.
Nghị luận và hành chính.
Ôn dịch thuốc lá
Tác hại của thuốc lá (đến kinh tế và sức khoẻ).
Nghị luận và hành chính.
Bài toán dân số
Mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội.
Thuyết minh và nghị luận
IV. PHƯƠNG PHÁP HỌC VBND
Có 5 yêu cầu :
1. Lưu ý nội dung các chú thích của văn bản nhật dụng.
2. Liên hệ các vấn đề trong văn bản nhật dụng và đời sống xã hội.
3. Có ý kiến, quan điểm riêng trước các vấn đề đó.
4. Vận dụng tổng hợp kiến thức các môn học khác để làm sáng tỏ các vấn đề được đặt ra trong văn bản nhật dụng.
5. Căn cứ vào đặc điểm và phương thức biểu hiện để phân tích một văn bản nhật dụng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Tài
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)