Bài 26. Tổng kết phần văn bản nhật dụng
Chia sẻ bởi Lê Phước Bình |
Ngày 08/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Tổng kết phần văn bản nhật dụng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô!
Tổng kết phần văn bản nhật dụng
Tiết 131
I. Khái niệm văn bản nhật dụng
Khái niệm:
- Không phải là khái niệm thể loại.
- Không phải khái niệm chỉ kiểu văn bản
=> Chỉ đề cập đến chức năng, đề tài, tính cập nhật.
2. Đề tài: phong phú (thiên nhiên, môi trường...)
3. Chức năng: bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá... Những vấn đề hiện tượng của đời sống xã hội.
4. Tính cập nhật: kịp thời , đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày.
.
- Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
- Động Phong Nha
- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh.
- Giới thiệu danh lam thắng cảnh.
- Quan hệ giữa thiên nhiên và con người => Bảo vệ môi tröôøng sống.
II. Nội dung các văn bản nhật dụng:
Cổng trường mở ra.
Mẹ tôi.
Cuộc chia tay của những con búp bê.
Ca Huế trên sông Hương
Giáo dục, nhà trường, gia đình và trẻ em
=> Môi trường sống ảnh hưởng tới sự hình thành nhân cách của con người.
- Văn hóa dân gian.
Thông tin về trái đất năm 2000.
Ôn dịch thuốc lá
- Bài toán dân số
Môi trường
Tệ nạn thuốc lá , ma túy.
Dân số và tương lai nhân loại => Bảo vệ môi trường
- Tuyên bố thế giới…trẻ em
- Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- Phong cách Hồ Chí Minh
- Quyền sống con người.
- Chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới.
- Hội nhập với thế giới, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
Bài tập 1: Hãy so sánh để thấy được tính thực tiễn của hai văn bản: Thông tin về ngày trái đất năm 2000 và Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long?
Bài tập 2: Chọn câu đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu.
* Nội dung nào sau đây không phù hợp với đặc điểm của văn bản nhật dụng?
a. Đề cập đến những vấn đề gần gũi, bức
thiết đang diễn ra trong cuộc sống
b. Có thể viết bằng các phương thức
biểu đạt khác nhau.
c. Chỉ được sáng tác trong thời điểm
hiện tại.
d. Có giá trị nhất định về mặt văn chương
C
Bài tập 3: Nội dung mà văn bản nhật dụng đặt ra còn được thể hiện ở những môn học nào? Cho ví dụ.
Nội dung mà văn bản nhật dụng đặt ra còn được thể hiện ở những môn học:
+ Sinh học (môi trường)
+ Địa lý (môi trường, đất đai)
+ Giáo dục công dân (quyền trẻ em, phòng chống tệ nạn xã hội)
Hướng dẫn tự học ở nhà
Học thuộc nội dung bài.
Tìm thêm một số thông tin trên báo đài để thấy được tính cập nhật của văn bản nhật dụng.
Chuẩn bị bài mới: Tổng kết phần văn bản nhật dụng (tiếp theo):
+ Tìm hiểu đặc điểm hình thức của văn bản nhật dụng so sánh với tác phẩm văn học.
+ Tìm hiểu kỹ cách học văn bản nhật dụng: vận dụng thực tiễn, đưa ra ý kiến, biện pháp giải quyết các vấn đề đặt ra trong văn bản nhật dụng.
+ Viết đoạn văn ngắn bàn về vấn để bảo vệ môi trường.
Tổng kết phần văn bản nhật dụng
Tiết 131
I. Khái niệm văn bản nhật dụng
Khái niệm:
- Không phải là khái niệm thể loại.
- Không phải khái niệm chỉ kiểu văn bản
=> Chỉ đề cập đến chức năng, đề tài, tính cập nhật.
2. Đề tài: phong phú (thiên nhiên, môi trường...)
3. Chức năng: bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá... Những vấn đề hiện tượng của đời sống xã hội.
4. Tính cập nhật: kịp thời , đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày.
.
- Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
- Động Phong Nha
- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh.
- Giới thiệu danh lam thắng cảnh.
- Quan hệ giữa thiên nhiên và con người => Bảo vệ môi tröôøng sống.
II. Nội dung các văn bản nhật dụng:
Cổng trường mở ra.
Mẹ tôi.
Cuộc chia tay của những con búp bê.
Ca Huế trên sông Hương
Giáo dục, nhà trường, gia đình và trẻ em
=> Môi trường sống ảnh hưởng tới sự hình thành nhân cách của con người.
- Văn hóa dân gian.
Thông tin về trái đất năm 2000.
Ôn dịch thuốc lá
- Bài toán dân số
Môi trường
Tệ nạn thuốc lá , ma túy.
Dân số và tương lai nhân loại => Bảo vệ môi trường
- Tuyên bố thế giới…trẻ em
- Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- Phong cách Hồ Chí Minh
- Quyền sống con người.
- Chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới.
- Hội nhập với thế giới, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
Bài tập 1: Hãy so sánh để thấy được tính thực tiễn của hai văn bản: Thông tin về ngày trái đất năm 2000 và Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long?
Bài tập 2: Chọn câu đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu.
* Nội dung nào sau đây không phù hợp với đặc điểm của văn bản nhật dụng?
a. Đề cập đến những vấn đề gần gũi, bức
thiết đang diễn ra trong cuộc sống
b. Có thể viết bằng các phương thức
biểu đạt khác nhau.
c. Chỉ được sáng tác trong thời điểm
hiện tại.
d. Có giá trị nhất định về mặt văn chương
C
Bài tập 3: Nội dung mà văn bản nhật dụng đặt ra còn được thể hiện ở những môn học nào? Cho ví dụ.
Nội dung mà văn bản nhật dụng đặt ra còn được thể hiện ở những môn học:
+ Sinh học (môi trường)
+ Địa lý (môi trường, đất đai)
+ Giáo dục công dân (quyền trẻ em, phòng chống tệ nạn xã hội)
Hướng dẫn tự học ở nhà
Học thuộc nội dung bài.
Tìm thêm một số thông tin trên báo đài để thấy được tính cập nhật của văn bản nhật dụng.
Chuẩn bị bài mới: Tổng kết phần văn bản nhật dụng (tiếp theo):
+ Tìm hiểu đặc điểm hình thức của văn bản nhật dụng so sánh với tác phẩm văn học.
+ Tìm hiểu kỹ cách học văn bản nhật dụng: vận dụng thực tiễn, đưa ra ý kiến, biện pháp giải quyết các vấn đề đặt ra trong văn bản nhật dụng.
+ Viết đoạn văn ngắn bàn về vấn để bảo vệ môi trường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Phước Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)