Bài 26. Tổng kết phần văn bản nhật dụng
Chia sẻ bởi nguyễn đức mạnh |
Ngày 07/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Tổng kết phần văn bản nhật dụng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG
Hãy kể tên một số VBND mà em đã học từ lớp 6 –> lớp 9 ?
Vì sao em lại cho rằng những văn bản em vừa kể là VBND ?
Khái niệm:
- Không phải là khái niệm thể loại.
- Không phải khái niệm chỉ kiểu văn bản
=> Chỉ đề cập đến chức năng, đề tài, tính cập nhật.
.
VBND: Là những văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống có tính cập nhật, thời sự.
Đặc điểm của văn bản nhật dụng
* Đề tài: phong phú (thiên nhiên, môi trường...)
* Chức năng: bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá... Những vấn đề hiện tượng của đời sống xã hội.
*Tính cập nhật: kịp thời , đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày ( Tiêu chuẩn hàng đầucủa VBND )
.
Nội dung mà văn bản nhật dụng đặt ra còn được thể hiện ở những môn học nào? Cho ví dụ.
Nội dung mà văn bản nhật dụng đặt ra còn được thể hiện ở những môn học:
+ Sinh học (môi trường)
+ Địa lý (môi trường, đất đai)
+ Giáo dục công dân (quyền trẻ em, phòng chống tệ nạn xã hội)
a, Cô giáo Tâm gỡ tay Thủy , đi lại phiá bục mở cặp lấy một quyển sổ cùng với chiếc bút máy lắp vàng đưa cho em tôi và nói :
- Cô tặng em về trường mới em cố gắng học tập nhé !
Em vội đặt quyển sổ và cây bút lên bàn :
Thưa cô , em không dám nhận , em không được đi học nữa.
Sao vậy ? - Cô Tâm sửng sốt .
Nhà bà ngoại em ở xa trường học lắm . Mẹ em bảo sẽ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán .
" Trời ơi !" , cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa . Lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn.
b, N¨m 1989 , c«ng íc Liªn hiÖp quèc vÒ quyÒn trÎ em ra ®êi . N¨m 1990 ViÖt Nam phª chuÈn C«ng íc thùc hiÖn quyÒn trÎ em gåm 4 nhãm quyÒn :
Nhãm quyÒn sèng – cßn: quyÒn ®îc sèng , ®¸p øng nhu cÇu c¬ b¶n ®Ó tån t¹i , nhãm quyÒn b¶o vÖ : b¶o vÖ trÎ em khái mäi h×nh thøc ph©n biÖt ®èi xö, nhãm quyÒn ph¸t triÓn : trÎ em ®îc häc tËp , vui ch¬i, gi¶i trÝ , nhãm quyÒn tham gia : ®îc bµy tá ý kiÕn nguyÖn väng .
Đoạn văn a trích từ tác phẩm nào ? Nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc đoạn văn ?
Đoạn văn b thuộc môn học nào ? Nếu xét về tính cập nhật thì đoạn văn nào được người đọc dễ tiếp nhận hơn ? Vì sao ?
* Câu hỏi thảo luận
Đáp án :
Đoạn văn a có giá trị văn chương gây được tác động sâu và mạnh lay động trái tim người đọc về nỗi bất hạnh của Thủy => Dễ tiếp nhận hơn
Đoạn văn b thuộc môn giáo dục công dân lớp 6 nói về quyền trẻ em
Cùng chung vấn đề cập nhật : Quyền trẻ em
Lưu ý: về Giá trị văn chương trong VBND : Không cao, nhưng là một yêu cầu quan trọng vì tính văn chương chuyển tải một cách cao nhất - sâu sắc - thấm thía tới người đọc tính chất thời sự nóng hổi của vấn đề văn bản đề cập.
Thảo luận
Khi chuẩn bị bài ở nhà, Hà và An tranh luận:
Hà cho rằng văn bản nhật dụng có tính bức thiết gắn với những vấn đề thời sự của cộng đồng.
An lại cho rằng văn bản nhật dụng gắn với những vấn đề lâu dài của sự phát triển lịch sử, xã hội.
Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào ?
Đáp án
Nội dung của văn bản nhật dụng có tính cập nhật thời sự. Cập nhật là gắn với cuộc sống bức thiết, hàng ngày song tính bức thiết phải gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng, cái thường nhật phải gắn với những vấn đề lâu dài của sự phát triển lịch sử xã hội.
Em hãy cho biết vấn đề bức thiết mang tính cập nhật mà hiện nay mọi người đang quan tâm?
Điều tra tình hình xử lí rác trong trường học:
- Bạn có xả rác nơi trường,lớp và ở nơi công cộng
không?
- Vì sao bạn lại xả rác nơi trường, lớp và ở nơi công
cộng ?
- Thái độ của bạn khi thấy người khác xả rác bừa bãi
ở trường, lớp, nơi công cộng?
- Theo bạn cách khả quan nhất để giữ sạch trường,
lớp, nơi công cộng ?
Một số giải pháp.
- Có thùng rác bỏ rác đúng nơi quy định.
- Hãy phân loại rác vì rác là tài nguyên.
- Mỗi tỉnh thành địa phương đều phải có nhà
máy xử lí rác thải.
Những hình ảnh sau đề cập tới những vấn đề bức thiết nào của cuộc sống ?
Môi trường và quyền trẻ em
Các tệ nạn xã hội
Những vấn đề bức thiết trong cuộc sống chính là tính cập nhật của văn bản nhật dụng .
Hãy quan sát những bức tranh sau và cho biết những tranh đó phù hợp với nội dung của văn bản nhật dụng nào ?
Động Phong Nha
Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử
"Đất là mẹ"
- Là nơi sản sinh, nuôi sống muôn loài.
- Cái gì con người làm cho đất đai là làm cho ruột thịt của mình.
- Con người cần sống hòa hợp với môi trường, đất đai và phải biết cách bảo vệ nó.
Hình ảnh nổ bom nguyên
tử ở Hirosima
Đám mây phóng xạ khổng lồ
Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Tuyên bố thế giới về sự sống còn , quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000
Ôn dịch thuốc lá
Bài toán dân số
Cuộc chia tay của những con búp bê
NỘI DUNG
CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG ĐÃ HỌC
Cầu Long Biên thời xưa
Cầu Long Biên năm 1925
Từ năm 1902 đến năm 2002, cầu Long Biên giữ vai trò: chứng nhân, người làm chứng sống động của Thủ đô Hà Nội, một thế kỉ đầy đau thương và anh hùng của ND Việt Nam.
1. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử.
Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử
1. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử.
2. Động Phong Nha
Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử .
*Vẻ đẹp của động:
Một số hình ảnh về động nước của động PhongNha
1. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử.
2. Động Phong Nha
Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử .
Giới thiệu danh lam thắng cảnh.
1. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử.
2. Động Phong Nha
3. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử
Giới thiệu danh lam thắng cảnh
"Đất là mẹ"
- Là nơi sản sinh, nuôi sống muôn loài.
- Cái gì con người làm cho đất đai là làm cho ruột thịt của mình.
- Con người cần sống hòa hợp với môi trường, đất đai và phải biết cách bảo vệ nó.
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Qua bức thư trả lời yêu cầu mua đất của của tổng thống Mĩ Phreng-klin,thủ lĩnh da đỏ đã dặt ra một vấn đề có tính chất toàn nhân loại : con người phải sống hoà hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của chính mình .
1. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
2. Động Phong Nha
3. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử
Giới thiệu danh lam thắng cảnh
Quan hệ giữa thiên nhiên - con người
4. Cổng trường mở ra
5. Mẹ tôi
6. Cuộc chia tay của những con búp bê
7. Ca Huế trên sông Hương
4. Cổng trường mở ra
5. Mẹ tôi
6. Cuộc chia tay của những con búp bê
7. Ca Huế trên sông Hương
Về giáo dục, về vai trò của người phụ nữ, gia đình, trẻ em
4. Cổng trường mở ra
5. Mẹ tôi
6. Cuộc chia tay của những con búp bê
7. Ca Huế trên sông Hương
Về giáo dục, về vai trò của người phụ nữ, gia đình, trẻ em
Văn hoá dân gian
8.Thông tin về Ngày Trái dất năm 2000
Người ta tính rằng, vứt bỏ một túi ni lông chỉ tốn 1 giây, nhưng nếu không có sự tác động bởi nhiệt độ cao của ánh sáng mặt trời thì phải mất từ 500 năm đến 1.000 năm mới có thể phân hủy được. Tuy nhiên, nếu đốt ni lông không đúng cách sẽ gây ô nhiễm môi trường, nguy hại đến sức khỏe con người, động vật. Theo các nhà khoa học, trong một số loại túi ni lông có lẫn lưu huỳnh, dầu hỏa nguyên chất, khi bị đốt cháy, gặp hơi nước sẽ tạo thành axit sunfuric dưới dạng các cơn mưa axit, rất có hại cho phổi người và động vật. Tệ hơn, túi ni lông làm bằng nhựa PVC có chứa clo, khi cháy tạo ra chất đioxin và axit clohiđric vô cùng độc hại.
8. Thông tin về Ngày Trái dất năm 2000
9.Ôn dịch, thuốc lá
Môi trường
8. Thông tin về Ngày Trái dất năm 2000
9.Ôn dịch, thuốc lá
10. Bài toán dân số
Môi trường
Chống tệ nạn ma tuý - thuốc lá.
Khoảng 4 tỷ người trong số 6,5 tỷ người trên thế giới sống ở Châu Á. Trong 10 nước có số dân lớn nhất trên thế giới có 7 nước thuộc Châu Á.
8.Thông tin về Ngày Trái dất năm 2000
9.Ôn dịch, thuốc lá
10. Bài toán dân số
Môi trường
Chống tệ nạn ma tuý - thuốc lá.
Dân số và tương lai loài người.
11.Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
11.Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
Quyền sống của con người.
11.Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
12. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
Quyền sống của con người.
Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
11.Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
12. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
Quyền sống của con người.
Chống chiến tranh , bảo vệ hoà bình thế giới.
11.Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
12. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
13.Phong cách Hồ Chí Minh.
Quyền sống của con người.
Chống chiến tranh , bảo vệ hoà bình thế giới.
11.Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
12. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
13.Phong cách Hồ Chí Minh.
Quyền sống của con người.
Chống chiến tranh , bảo vệ hoà bình thế giới.
Hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
Nội dung của các văn bản nhật dụng vừa kể là những vấn đề thường xuyên được báo đài đề cập, là nội dung chủ yếu của nhiều nghị quyết, chỉ thị của Đảng và Nhà nước, của nhiều thông báo, công bố của các tổ chức quốc tế.
Những vấn đề, nội dung của các văn bản đã học có liên quan đến cuộc sống thường nhật như thế nào ?
Đề tài, chủ đề của các vấn đề trên có tính chất như thế nào ?
Có tính cập nhật thời sự. Cập nhật là gắn với cuộc sống bức thiết , hằng ngày song tính bức thiết phải gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng, cái thường nhật phải gắn với những vấn đề lâu dài của sự phát triển lịch sử xã hội.
Thảo luận nhóm
Có ý kiến cho rằng nội dung của những văn bản nhật dụng có tính cập nhật nghĩa là chỉ có ý nghĩa trong thời điểm ra đời. ý kiến của em thế nào ? Hãy làm rõ ?
ý kiến trên chưa đúng hoàn toàn. VBND vừa có ý nghĩa trong thời điểm hiện tại (trong những thơì điểm nhạy cảm : vấn đề ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội, li hôn gia tăng, chuẩn bị hội nhập với nền kinh tế thế giới, học tập đạo đức Hồ Chí Minh, chạy đua vũ trang...vừa có ý nghĩa lâu dài trong những năm tiếp theo, thế kỉ tiếp theo. Đó là những vấn đề quan trọng đựơc cả xã hội, loài người quan tâm.
Em hiểu thế nào là tính cập nhật? Tính cập nhật với tính thời sự có liên quan gì với nhau?
Tính cập nhật là tính thời sự kịp thời, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống hằng ngày, cuộc sống hiện tại gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng xã hội.Tuy nhiên những văn bản nhật dụng trong chương trình đã học vừa có tính cập nhật , vừa có tính lâu dài.
HƯỚNG DẪN HOÏC TAÄP
BAØI HOÏC TIEÁT NAØY :
Xem laïi baøi hoïc
Hoïc thuoäc khaùi nieäm vaên baûn nhaät duïng.
BÀI HỌC TIẾT TIẾP THEO :
Chu?n b? phần tiếp theo của bài tổng kết văn bản nhật dụng.
Đọc lại các văn bản nhật dụng đã học.
Tìm hiểu nội dung và phương thức biểu đạt của các văn bản nhật dụng đã học từ lớp 6,7,8
Hình thức và phương pháp học văn bản nhật dụng
Xin chn thnh c?m on !
Tiết học đến đây kết thúc,
kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ!
Chúc các em học giỏi !
Em hiểu thế nào là tính cập nhật? Tính cập nhật với tính thời sự có liên quan gì với nhau?
Tính cập nhật là tính thời sự kịp thời, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống hằng ngày, cuộc sống hiện tại gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng xã hội.Tuy nhiên những văn bản nhật dụng trong chương trình đã học vừa có tính cập nhật , vừa có tính lâu dài.
HÌNH THỨC VĂN BẢN NHẬT DỤNG
?Về hình thức, văn bản nhật dụng có những đặc điểm gì?
Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
Nơi chứng kiến những sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội.
Tự sự, miêu tả và biểu cảm.
Động Phong Nha
Là kì quan thế giới, thu hút khách du lịch, tự hào và bảo vệ danh lam thắng cảnh này.
Thuyết minh, miêu tả.
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
Con người phải sống hoà hợp với thiên nhiên lo bảo vệ MT
Nghị luận và biểu cảm.
Cổng trường mở ra.
Tình cảm thiêng liêng của cha mẹ với con cái. Vai trò của nhà trường đối với mỗi con người.
Tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm.
Mẹ tôi
Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng của con cái.
Tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm.
Cuộc chia tay của những con búp bê
Tình cảm thân thiết của 2 anh em và nỗi đau xót khi ở trong hoàn cảnh gia đình bất hạnh.
Nghị luận và biểu cảm.
Ca Huế trên sông Hương.
Vẻ đẹp của sinh hoạt văn hoá và những con người tài hoa xứ Huế.
Tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm.
Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000
Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông đối với môi trường.
Nghị luận và hành chính.
Ôn dịch thuốc lá
Tác hại của thuốc lá
( đến kinh tế và sức khoẻ).
Nghị luận và hành chính.
Bài toán dân số
Mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội.
Thuyết minh và nghị luận
- Phương thức biểu đạt của văn bản nhật dụng khá phong phú, đa dạng (kết hợp nhiều phương thức biểu đạt trong một văn bản).
- Giống như tác phẩm văn chương, văn bản nhật dụng thường không chỉ dùng một phương thức biểu đạt mà kết hợp nhiều phương thức biểu đạt để tăng tính thuyết phục.
?Về hình thức, văn bản nhật dụng có những đặc điểm gì?
a, Cô giáo Tâm gỡ tay Thủy , đi lại phiá bục mở cặp lấy một quyển sổ cùng với chiếc bút máy lắp vàng đưa cho em tôi và nói :
- Cô tặng em về trường mới em cố gắng học tập nhé !
Em vội đặt quyển sổ và cây bút lên bàn :
Thưa cô , em không dám nhận , em không được đi học nữa.
Sao vậy ? - Cô Tâm sửng sốt .
Nhà bà ngoại em ở xa trường học lắm . Mẹ em bảo sẽ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán .
" Trời ơi !" , cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa . Lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn.
b, N¨m 1989 , c«ng íc Liªn hiÖp quèc vÒ quyÒn trÎ em ra ®êi . N¨m 1990 ViÖt Nam phª chuÈn C«ng íc thùc hiÖn quyÒn trÎ em gåm 4 nhãm quyÒn :
Nhãm quyÒn sèng – cßn: quyÒn ®îc sèng , ®¸p øng nhu cÇu c¬ b¶n ®Ó tån t¹i , nhãm quyÒn b¶o vÖ : b¶o vÖ trÎ em khái mäi h×nh thøc ph©n biÖt ®èi xö, nhãm quyÒn ph¸t triÓn : trÎ em ®îc häc tËp , vui ch¬i, gi¶i trÝ , nhãm quyÒn tham gia : ®îc bµy tá ý kiÕn nguyÖn väng .
Đoạn văn a trích từ tác phẩm nào ? Nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc đoạn văn ?
Đoạn văn b thuộc môn học nào ? Nếu xét về tính cập nhật thì đoạn văn nào được người đọc dễ tiếp nhận hơn ? Vì sao ?
* Câu hỏi thảo luận
Đáp án :
Đoạn văn a có giá trị văn chương gây được tác động sâu và mạnh lay động trái tim người đọc về nỗi bất hạnh của Thủy => Dễ tiếp nhận hơn
Đoạn văn b thuộc môn giáo dục công dân lớp 6 nói về quyền trẻ em
Cùng chung vấn đề cập nhật : Quyền trẻ em
Lưu ý: về Giá trị văn chương trong VBND : Không cao, nhưng là một yêu cầu quan trọng vì tính văn chương chuyển tải một cách cao nhất - sâu sắc - thấm thía tới người đọc tính chất thời sự nóng hổi của vấn đề văn bản đề cập.
PHƯƠNG PHÁP HỌC VĂN BẢN NHẬT D?NG
Ti?t ch? : h?n ch?, gi? cho khơng cho vu?t qu m?c.
Dịch hạch hạt nhân:vũ khí hạt nhân đe dọa loài người như nguy cơ dịch hạch
Giải trừ quân bị: Giảm bớt hoặc hạn chế vũ khí và lực lượng vũ trang của các nước
1. Lưu ý đặc biệt đến loại chú thích về các sự kiện ( lịch sử, xã hội …) có liên quan đến vấn đề đặt ra trong văn bản.
Người ta tính rằng, vứt bỏ một túi ni lông chỉ tốn 1 giây, nhưng nếu không có sự tác động bởi nhiệt độ cao của ánh sáng mặt trời thì phải mất từ 500 năm đến 1.000 năm mới có thể phân hủy được. Tuy nhiên, nếu đốt ni lông không đúng cách sẽ gây ô nhiễm môi trường, nguy hại đến sức khỏe con người, động vật. Theo các nhà khoa học, trong một số loại túi ni lông có lẫn lưu huỳnh, dầu hỏa nguyên chất, khi bị đốt cháy, gặp hơi nước sẽ tạo thành axit sunfuric dưới dạng các cơn mưa axit, rất có hại cho phổi người và động vật. Tệ hơn, túi ni lông làm bằng nhựa PVC có chứa clo, khi cháy tạo ra chất đioxin và axit clohiđric vô cùng độc hại.
Khoảng 4 tỷ người trong số 6,6 tỷ người trên thế giới sống ở Châu Á. Trong 10 nước có số dân lớn nhất trên thế giới có 7 nước thuộc Châu Á.
2. Liên hệ các vấn đề trong văn bản nhật dụng và đời sống xã hội.
3. Có ý kiến, quan điểm riêng trước các vấn đề đó.
4. Vận dụng tổng hợp kiến thức các môn học khác để làm sáng tỏ các vấn đề được đặt ra trong văn bản nhật dụng.
5. Căn cứ vào đặc điểm và phương thức biểu đạt để phân tích một văn bản nhật dụng.
Tác dụng của việc học văn bản nhật dụng ?
Học văn bản nhật dụng ngoài việc mở rộng hiểu biết toàn diện còn tạo điều kiện tích cực để hoà nhập với cuộc sống, cộng đồng xã hội .
*Ghi nhớ:
- Tính cập nhật về nội dung là tiêu chuẩn hàng đầu của văn bản nhật dụng. Điều đó đòi hỏi lúc học văn bản nhật dụng nhất thiết phải liên hệ với thực tiễn cuộc sống.
- Hình thức của văn bản nhật dụng rất đa dạng. Cần căn cứ vào đặc điểm về hình thức văn bản cụ thể, thể loại và phương thức biểu đạt để phân tích tác phẩm.
Qua 2 tiết tổng kết về VBND, theo em chúng ta phải ghi nhớ những kiến thức nào về văn bản nhật dụng ?
Nối tên văn bản với nội dung cho phù hợp:
Câu 1: Đặc điểm của văn bản nhật dụng là gì?
A. Không phải là khái niệm thể loại, không chỉ kiểu văn bản.
B. Đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật về nội dung.
C. Mang tính thời sự và tính lâu dài.
D. Cả 3 đáp án trên.
1
2
3
4
5
6
7
Văn bản nhật dụng “Cổng trường mở ra “
có đề cập vấn đề liên quan đến chúng ta ?
2. Ph/thức biểu đạt chính trong “Tuyên bố thế giới về sự
sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em ?
3. Lối sống cách sinh hoạt, làm việc, ứng xử...tạo nên cái riêng
của một con người hay một tầng lớp người nào đó, gọi là ?
4. Ca Huế trên sông Hương nói đến đề tài nào ?
5. Ngày nay, ai cũng phải học tập và làm theo
tấm gương đạo đức của Người?
6. Là văn bản mà không phải kiểu văn bản, loại văn bản ?
7. Văn bản “Thông tin về trái đất năm 2000” đề cập đề tài gì ?
Chìa khoá. Ô chữ của từ khóa gồm 7 chữ cái ?
Từ khóa
Tổng kết phần văn bản nhật dụng
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* BÀI HỌC TIẾT NÀY :
Học bài. Nắm chắc nội dung và các hình thức của VBND.
* BAØI HOÏC TIEÁT TIEÁP THEO : Chuẩn bị bài “Chương trình địa phương” :
- Đọc các ví dụ của SGK / 97,98.
- Thực hiện câu hỏi số 1, 2, 3, 4, 5.
- Xác định được từ địa phương và tìm từ toàn dân tương ứng.
Xin chn thnh c?m on !
Tiết học đến đây kết thúc,
kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ!
Chúc các em học giỏi !
Chân thành cảm ơn quí thầy cô Cùng các em học sinh
Đến tham dự tiết học
Hãy kể tên một số VBND mà em đã học từ lớp 6 –> lớp 9 ?
Vì sao em lại cho rằng những văn bản em vừa kể là VBND ?
Khái niệm:
- Không phải là khái niệm thể loại.
- Không phải khái niệm chỉ kiểu văn bản
=> Chỉ đề cập đến chức năng, đề tài, tính cập nhật.
.
VBND: Là những văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống có tính cập nhật, thời sự.
Đặc điểm của văn bản nhật dụng
* Đề tài: phong phú (thiên nhiên, môi trường...)
* Chức năng: bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá... Những vấn đề hiện tượng của đời sống xã hội.
*Tính cập nhật: kịp thời , đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày ( Tiêu chuẩn hàng đầucủa VBND )
.
Nội dung mà văn bản nhật dụng đặt ra còn được thể hiện ở những môn học nào? Cho ví dụ.
Nội dung mà văn bản nhật dụng đặt ra còn được thể hiện ở những môn học:
+ Sinh học (môi trường)
+ Địa lý (môi trường, đất đai)
+ Giáo dục công dân (quyền trẻ em, phòng chống tệ nạn xã hội)
a, Cô giáo Tâm gỡ tay Thủy , đi lại phiá bục mở cặp lấy một quyển sổ cùng với chiếc bút máy lắp vàng đưa cho em tôi và nói :
- Cô tặng em về trường mới em cố gắng học tập nhé !
Em vội đặt quyển sổ và cây bút lên bàn :
Thưa cô , em không dám nhận , em không được đi học nữa.
Sao vậy ? - Cô Tâm sửng sốt .
Nhà bà ngoại em ở xa trường học lắm . Mẹ em bảo sẽ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán .
" Trời ơi !" , cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa . Lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn.
b, N¨m 1989 , c«ng íc Liªn hiÖp quèc vÒ quyÒn trÎ em ra ®êi . N¨m 1990 ViÖt Nam phª chuÈn C«ng íc thùc hiÖn quyÒn trÎ em gåm 4 nhãm quyÒn :
Nhãm quyÒn sèng – cßn: quyÒn ®îc sèng , ®¸p øng nhu cÇu c¬ b¶n ®Ó tån t¹i , nhãm quyÒn b¶o vÖ : b¶o vÖ trÎ em khái mäi h×nh thøc ph©n biÖt ®èi xö, nhãm quyÒn ph¸t triÓn : trÎ em ®îc häc tËp , vui ch¬i, gi¶i trÝ , nhãm quyÒn tham gia : ®îc bµy tá ý kiÕn nguyÖn väng .
Đoạn văn a trích từ tác phẩm nào ? Nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc đoạn văn ?
Đoạn văn b thuộc môn học nào ? Nếu xét về tính cập nhật thì đoạn văn nào được người đọc dễ tiếp nhận hơn ? Vì sao ?
* Câu hỏi thảo luận
Đáp án :
Đoạn văn a có giá trị văn chương gây được tác động sâu và mạnh lay động trái tim người đọc về nỗi bất hạnh của Thủy => Dễ tiếp nhận hơn
Đoạn văn b thuộc môn giáo dục công dân lớp 6 nói về quyền trẻ em
Cùng chung vấn đề cập nhật : Quyền trẻ em
Lưu ý: về Giá trị văn chương trong VBND : Không cao, nhưng là một yêu cầu quan trọng vì tính văn chương chuyển tải một cách cao nhất - sâu sắc - thấm thía tới người đọc tính chất thời sự nóng hổi của vấn đề văn bản đề cập.
Thảo luận
Khi chuẩn bị bài ở nhà, Hà và An tranh luận:
Hà cho rằng văn bản nhật dụng có tính bức thiết gắn với những vấn đề thời sự của cộng đồng.
An lại cho rằng văn bản nhật dụng gắn với những vấn đề lâu dài của sự phát triển lịch sử, xã hội.
Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào ?
Đáp án
Nội dung của văn bản nhật dụng có tính cập nhật thời sự. Cập nhật là gắn với cuộc sống bức thiết, hàng ngày song tính bức thiết phải gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng, cái thường nhật phải gắn với những vấn đề lâu dài của sự phát triển lịch sử xã hội.
Em hãy cho biết vấn đề bức thiết mang tính cập nhật mà hiện nay mọi người đang quan tâm?
Điều tra tình hình xử lí rác trong trường học:
- Bạn có xả rác nơi trường,lớp và ở nơi công cộng
không?
- Vì sao bạn lại xả rác nơi trường, lớp và ở nơi công
cộng ?
- Thái độ của bạn khi thấy người khác xả rác bừa bãi
ở trường, lớp, nơi công cộng?
- Theo bạn cách khả quan nhất để giữ sạch trường,
lớp, nơi công cộng ?
Một số giải pháp.
- Có thùng rác bỏ rác đúng nơi quy định.
- Hãy phân loại rác vì rác là tài nguyên.
- Mỗi tỉnh thành địa phương đều phải có nhà
máy xử lí rác thải.
Những hình ảnh sau đề cập tới những vấn đề bức thiết nào của cuộc sống ?
Môi trường và quyền trẻ em
Các tệ nạn xã hội
Những vấn đề bức thiết trong cuộc sống chính là tính cập nhật của văn bản nhật dụng .
Hãy quan sát những bức tranh sau và cho biết những tranh đó phù hợp với nội dung của văn bản nhật dụng nào ?
Động Phong Nha
Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử
"Đất là mẹ"
- Là nơi sản sinh, nuôi sống muôn loài.
- Cái gì con người làm cho đất đai là làm cho ruột thịt của mình.
- Con người cần sống hòa hợp với môi trường, đất đai và phải biết cách bảo vệ nó.
Hình ảnh nổ bom nguyên
tử ở Hirosima
Đám mây phóng xạ khổng lồ
Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Tuyên bố thế giới về sự sống còn , quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000
Ôn dịch thuốc lá
Bài toán dân số
Cuộc chia tay của những con búp bê
NỘI DUNG
CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG ĐÃ HỌC
Cầu Long Biên thời xưa
Cầu Long Biên năm 1925
Từ năm 1902 đến năm 2002, cầu Long Biên giữ vai trò: chứng nhân, người làm chứng sống động của Thủ đô Hà Nội, một thế kỉ đầy đau thương và anh hùng của ND Việt Nam.
1. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử.
Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử
1. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử.
2. Động Phong Nha
Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử .
*Vẻ đẹp của động:
Một số hình ảnh về động nước của động PhongNha
1. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử.
2. Động Phong Nha
Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử .
Giới thiệu danh lam thắng cảnh.
1. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử.
2. Động Phong Nha
3. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử
Giới thiệu danh lam thắng cảnh
"Đất là mẹ"
- Là nơi sản sinh, nuôi sống muôn loài.
- Cái gì con người làm cho đất đai là làm cho ruột thịt của mình.
- Con người cần sống hòa hợp với môi trường, đất đai và phải biết cách bảo vệ nó.
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Qua bức thư trả lời yêu cầu mua đất của của tổng thống Mĩ Phreng-klin,thủ lĩnh da đỏ đã dặt ra một vấn đề có tính chất toàn nhân loại : con người phải sống hoà hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của chính mình .
1. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
2. Động Phong Nha
3. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử
Giới thiệu danh lam thắng cảnh
Quan hệ giữa thiên nhiên - con người
4. Cổng trường mở ra
5. Mẹ tôi
6. Cuộc chia tay của những con búp bê
7. Ca Huế trên sông Hương
4. Cổng trường mở ra
5. Mẹ tôi
6. Cuộc chia tay của những con búp bê
7. Ca Huế trên sông Hương
Về giáo dục, về vai trò của người phụ nữ, gia đình, trẻ em
4. Cổng trường mở ra
5. Mẹ tôi
6. Cuộc chia tay của những con búp bê
7. Ca Huế trên sông Hương
Về giáo dục, về vai trò của người phụ nữ, gia đình, trẻ em
Văn hoá dân gian
8.Thông tin về Ngày Trái dất năm 2000
Người ta tính rằng, vứt bỏ một túi ni lông chỉ tốn 1 giây, nhưng nếu không có sự tác động bởi nhiệt độ cao của ánh sáng mặt trời thì phải mất từ 500 năm đến 1.000 năm mới có thể phân hủy được. Tuy nhiên, nếu đốt ni lông không đúng cách sẽ gây ô nhiễm môi trường, nguy hại đến sức khỏe con người, động vật. Theo các nhà khoa học, trong một số loại túi ni lông có lẫn lưu huỳnh, dầu hỏa nguyên chất, khi bị đốt cháy, gặp hơi nước sẽ tạo thành axit sunfuric dưới dạng các cơn mưa axit, rất có hại cho phổi người và động vật. Tệ hơn, túi ni lông làm bằng nhựa PVC có chứa clo, khi cháy tạo ra chất đioxin và axit clohiđric vô cùng độc hại.
8. Thông tin về Ngày Trái dất năm 2000
9.Ôn dịch, thuốc lá
Môi trường
8. Thông tin về Ngày Trái dất năm 2000
9.Ôn dịch, thuốc lá
10. Bài toán dân số
Môi trường
Chống tệ nạn ma tuý - thuốc lá.
Khoảng 4 tỷ người trong số 6,5 tỷ người trên thế giới sống ở Châu Á. Trong 10 nước có số dân lớn nhất trên thế giới có 7 nước thuộc Châu Á.
8.Thông tin về Ngày Trái dất năm 2000
9.Ôn dịch, thuốc lá
10. Bài toán dân số
Môi trường
Chống tệ nạn ma tuý - thuốc lá.
Dân số và tương lai loài người.
11.Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
11.Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
Quyền sống của con người.
11.Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
12. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
Quyền sống của con người.
Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
11.Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
12. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
Quyền sống của con người.
Chống chiến tranh , bảo vệ hoà bình thế giới.
11.Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
12. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
13.Phong cách Hồ Chí Minh.
Quyền sống của con người.
Chống chiến tranh , bảo vệ hoà bình thế giới.
11.Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
12. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
13.Phong cách Hồ Chí Minh.
Quyền sống của con người.
Chống chiến tranh , bảo vệ hoà bình thế giới.
Hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
Nội dung của các văn bản nhật dụng vừa kể là những vấn đề thường xuyên được báo đài đề cập, là nội dung chủ yếu của nhiều nghị quyết, chỉ thị của Đảng và Nhà nước, của nhiều thông báo, công bố của các tổ chức quốc tế.
Những vấn đề, nội dung của các văn bản đã học có liên quan đến cuộc sống thường nhật như thế nào ?
Đề tài, chủ đề của các vấn đề trên có tính chất như thế nào ?
Có tính cập nhật thời sự. Cập nhật là gắn với cuộc sống bức thiết , hằng ngày song tính bức thiết phải gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng, cái thường nhật phải gắn với những vấn đề lâu dài của sự phát triển lịch sử xã hội.
Thảo luận nhóm
Có ý kiến cho rằng nội dung của những văn bản nhật dụng có tính cập nhật nghĩa là chỉ có ý nghĩa trong thời điểm ra đời. ý kiến của em thế nào ? Hãy làm rõ ?
ý kiến trên chưa đúng hoàn toàn. VBND vừa có ý nghĩa trong thời điểm hiện tại (trong những thơì điểm nhạy cảm : vấn đề ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội, li hôn gia tăng, chuẩn bị hội nhập với nền kinh tế thế giới, học tập đạo đức Hồ Chí Minh, chạy đua vũ trang...vừa có ý nghĩa lâu dài trong những năm tiếp theo, thế kỉ tiếp theo. Đó là những vấn đề quan trọng đựơc cả xã hội, loài người quan tâm.
Em hiểu thế nào là tính cập nhật? Tính cập nhật với tính thời sự có liên quan gì với nhau?
Tính cập nhật là tính thời sự kịp thời, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống hằng ngày, cuộc sống hiện tại gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng xã hội.Tuy nhiên những văn bản nhật dụng trong chương trình đã học vừa có tính cập nhật , vừa có tính lâu dài.
HƯỚNG DẪN HOÏC TAÄP
BAØI HOÏC TIEÁT NAØY :
Xem laïi baøi hoïc
Hoïc thuoäc khaùi nieäm vaên baûn nhaät duïng.
BÀI HỌC TIẾT TIẾP THEO :
Chu?n b? phần tiếp theo của bài tổng kết văn bản nhật dụng.
Đọc lại các văn bản nhật dụng đã học.
Tìm hiểu nội dung và phương thức biểu đạt của các văn bản nhật dụng đã học từ lớp 6,7,8
Hình thức và phương pháp học văn bản nhật dụng
Xin chn thnh c?m on !
Tiết học đến đây kết thúc,
kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ!
Chúc các em học giỏi !
Em hiểu thế nào là tính cập nhật? Tính cập nhật với tính thời sự có liên quan gì với nhau?
Tính cập nhật là tính thời sự kịp thời, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống hằng ngày, cuộc sống hiện tại gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng xã hội.Tuy nhiên những văn bản nhật dụng trong chương trình đã học vừa có tính cập nhật , vừa có tính lâu dài.
HÌNH THỨC VĂN BẢN NHẬT DỤNG
?Về hình thức, văn bản nhật dụng có những đặc điểm gì?
Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
Nơi chứng kiến những sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội.
Tự sự, miêu tả và biểu cảm.
Động Phong Nha
Là kì quan thế giới, thu hút khách du lịch, tự hào và bảo vệ danh lam thắng cảnh này.
Thuyết minh, miêu tả.
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
Con người phải sống hoà hợp với thiên nhiên lo bảo vệ MT
Nghị luận và biểu cảm.
Cổng trường mở ra.
Tình cảm thiêng liêng của cha mẹ với con cái. Vai trò của nhà trường đối với mỗi con người.
Tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm.
Mẹ tôi
Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng của con cái.
Tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm.
Cuộc chia tay của những con búp bê
Tình cảm thân thiết của 2 anh em và nỗi đau xót khi ở trong hoàn cảnh gia đình bất hạnh.
Nghị luận và biểu cảm.
Ca Huế trên sông Hương.
Vẻ đẹp của sinh hoạt văn hoá và những con người tài hoa xứ Huế.
Tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm.
Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000
Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông đối với môi trường.
Nghị luận và hành chính.
Ôn dịch thuốc lá
Tác hại của thuốc lá
( đến kinh tế và sức khoẻ).
Nghị luận và hành chính.
Bài toán dân số
Mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội.
Thuyết minh và nghị luận
- Phương thức biểu đạt của văn bản nhật dụng khá phong phú, đa dạng (kết hợp nhiều phương thức biểu đạt trong một văn bản).
- Giống như tác phẩm văn chương, văn bản nhật dụng thường không chỉ dùng một phương thức biểu đạt mà kết hợp nhiều phương thức biểu đạt để tăng tính thuyết phục.
?Về hình thức, văn bản nhật dụng có những đặc điểm gì?
a, Cô giáo Tâm gỡ tay Thủy , đi lại phiá bục mở cặp lấy một quyển sổ cùng với chiếc bút máy lắp vàng đưa cho em tôi và nói :
- Cô tặng em về trường mới em cố gắng học tập nhé !
Em vội đặt quyển sổ và cây bút lên bàn :
Thưa cô , em không dám nhận , em không được đi học nữa.
Sao vậy ? - Cô Tâm sửng sốt .
Nhà bà ngoại em ở xa trường học lắm . Mẹ em bảo sẽ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán .
" Trời ơi !" , cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa . Lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn.
b, N¨m 1989 , c«ng íc Liªn hiÖp quèc vÒ quyÒn trÎ em ra ®êi . N¨m 1990 ViÖt Nam phª chuÈn C«ng íc thùc hiÖn quyÒn trÎ em gåm 4 nhãm quyÒn :
Nhãm quyÒn sèng – cßn: quyÒn ®îc sèng , ®¸p øng nhu cÇu c¬ b¶n ®Ó tån t¹i , nhãm quyÒn b¶o vÖ : b¶o vÖ trÎ em khái mäi h×nh thøc ph©n biÖt ®èi xö, nhãm quyÒn ph¸t triÓn : trÎ em ®îc häc tËp , vui ch¬i, gi¶i trÝ , nhãm quyÒn tham gia : ®îc bµy tá ý kiÕn nguyÖn väng .
Đoạn văn a trích từ tác phẩm nào ? Nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc đoạn văn ?
Đoạn văn b thuộc môn học nào ? Nếu xét về tính cập nhật thì đoạn văn nào được người đọc dễ tiếp nhận hơn ? Vì sao ?
* Câu hỏi thảo luận
Đáp án :
Đoạn văn a có giá trị văn chương gây được tác động sâu và mạnh lay động trái tim người đọc về nỗi bất hạnh của Thủy => Dễ tiếp nhận hơn
Đoạn văn b thuộc môn giáo dục công dân lớp 6 nói về quyền trẻ em
Cùng chung vấn đề cập nhật : Quyền trẻ em
Lưu ý: về Giá trị văn chương trong VBND : Không cao, nhưng là một yêu cầu quan trọng vì tính văn chương chuyển tải một cách cao nhất - sâu sắc - thấm thía tới người đọc tính chất thời sự nóng hổi của vấn đề văn bản đề cập.
PHƯƠNG PHÁP HỌC VĂN BẢN NHẬT D?NG
Ti?t ch? : h?n ch?, gi? cho khơng cho vu?t qu m?c.
Dịch hạch hạt nhân:vũ khí hạt nhân đe dọa loài người như nguy cơ dịch hạch
Giải trừ quân bị: Giảm bớt hoặc hạn chế vũ khí và lực lượng vũ trang của các nước
1. Lưu ý đặc biệt đến loại chú thích về các sự kiện ( lịch sử, xã hội …) có liên quan đến vấn đề đặt ra trong văn bản.
Người ta tính rằng, vứt bỏ một túi ni lông chỉ tốn 1 giây, nhưng nếu không có sự tác động bởi nhiệt độ cao của ánh sáng mặt trời thì phải mất từ 500 năm đến 1.000 năm mới có thể phân hủy được. Tuy nhiên, nếu đốt ni lông không đúng cách sẽ gây ô nhiễm môi trường, nguy hại đến sức khỏe con người, động vật. Theo các nhà khoa học, trong một số loại túi ni lông có lẫn lưu huỳnh, dầu hỏa nguyên chất, khi bị đốt cháy, gặp hơi nước sẽ tạo thành axit sunfuric dưới dạng các cơn mưa axit, rất có hại cho phổi người và động vật. Tệ hơn, túi ni lông làm bằng nhựa PVC có chứa clo, khi cháy tạo ra chất đioxin và axit clohiđric vô cùng độc hại.
Khoảng 4 tỷ người trong số 6,6 tỷ người trên thế giới sống ở Châu Á. Trong 10 nước có số dân lớn nhất trên thế giới có 7 nước thuộc Châu Á.
2. Liên hệ các vấn đề trong văn bản nhật dụng và đời sống xã hội.
3. Có ý kiến, quan điểm riêng trước các vấn đề đó.
4. Vận dụng tổng hợp kiến thức các môn học khác để làm sáng tỏ các vấn đề được đặt ra trong văn bản nhật dụng.
5. Căn cứ vào đặc điểm và phương thức biểu đạt để phân tích một văn bản nhật dụng.
Tác dụng của việc học văn bản nhật dụng ?
Học văn bản nhật dụng ngoài việc mở rộng hiểu biết toàn diện còn tạo điều kiện tích cực để hoà nhập với cuộc sống, cộng đồng xã hội .
*Ghi nhớ:
- Tính cập nhật về nội dung là tiêu chuẩn hàng đầu của văn bản nhật dụng. Điều đó đòi hỏi lúc học văn bản nhật dụng nhất thiết phải liên hệ với thực tiễn cuộc sống.
- Hình thức của văn bản nhật dụng rất đa dạng. Cần căn cứ vào đặc điểm về hình thức văn bản cụ thể, thể loại và phương thức biểu đạt để phân tích tác phẩm.
Qua 2 tiết tổng kết về VBND, theo em chúng ta phải ghi nhớ những kiến thức nào về văn bản nhật dụng ?
Nối tên văn bản với nội dung cho phù hợp:
Câu 1: Đặc điểm của văn bản nhật dụng là gì?
A. Không phải là khái niệm thể loại, không chỉ kiểu văn bản.
B. Đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật về nội dung.
C. Mang tính thời sự và tính lâu dài.
D. Cả 3 đáp án trên.
1
2
3
4
5
6
7
Văn bản nhật dụng “Cổng trường mở ra “
có đề cập vấn đề liên quan đến chúng ta ?
2. Ph/thức biểu đạt chính trong “Tuyên bố thế giới về sự
sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em ?
3. Lối sống cách sinh hoạt, làm việc, ứng xử...tạo nên cái riêng
của một con người hay một tầng lớp người nào đó, gọi là ?
4. Ca Huế trên sông Hương nói đến đề tài nào ?
5. Ngày nay, ai cũng phải học tập và làm theo
tấm gương đạo đức của Người?
6. Là văn bản mà không phải kiểu văn bản, loại văn bản ?
7. Văn bản “Thông tin về trái đất năm 2000” đề cập đề tài gì ?
Chìa khoá. Ô chữ của từ khóa gồm 7 chữ cái ?
Từ khóa
Tổng kết phần văn bản nhật dụng
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* BÀI HỌC TIẾT NÀY :
Học bài. Nắm chắc nội dung và các hình thức của VBND.
* BAØI HOÏC TIEÁT TIEÁP THEO : Chuẩn bị bài “Chương trình địa phương” :
- Đọc các ví dụ của SGK / 97,98.
- Thực hiện câu hỏi số 1, 2, 3, 4, 5.
- Xác định được từ địa phương và tìm từ toàn dân tương ứng.
Xin chn thnh c?m on !
Tiết học đến đây kết thúc,
kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ!
Chúc các em học giỏi !
Chân thành cảm ơn quí thầy cô Cùng các em học sinh
Đến tham dự tiết học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn đức mạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)