Bài 26. Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
Chia sẻ bởi Ngô Thị Lệ |
Ngày 03/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Tân Bình Thạnh
Ngữ văn 8
Tiết 108
TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
Đoạn văn :LỜI KÊU GỌI TOÀN QuỐC KHÁNG CHIẾN
Hỡi ĐỒNG BÀO TOÀN QuỐC!
Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta chỉ nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân pháp càng lấn tới, bởi chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!
Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên!
Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo,đảng phái,dân tộc. Hể là người việt Nam thì phải đứng lên đáng thực dân Pháp để cứu Tổ Quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
Hỡi anh em binh sĩ tự vệ dân quân!
Giờ cứu nước đã đến .Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước.
Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh,thắng lợi nhất địnhvề dân tộc ta.
Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm!
Kháng chiến thắng lợi muôn năm!
HỒ CHÍ MINH
( 1)
(2)
Thấy sứ giặc đi lại ngoài đường, sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ.
Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ.
Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt.
Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!
Chúng ta sẵn sàng hy sinh tất cả, chứ không thể mất nước, không thể làm nô lệ
Không ! chúng ta thà hy sinh tất cả, chú nhất định không chịu mất nước. Nhất định không chịu làm nô lệ
Chúng ta cần phải đứng lên
Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên!
Câu hỏi củng cố:
Trong văn nghị luận càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm nhiều câu cảm thán thì giá trị trong văn nghị luận càng tăng đúng hay sai?
Trả lời: Yếu tố biểu cảm chỉ hổ trợ cho bài nghị luận có tình cảm, có cảm xúc.
Ngữ văn 8
Tiết 108
TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
Đoạn văn :LỜI KÊU GỌI TOÀN QuỐC KHÁNG CHIẾN
Hỡi ĐỒNG BÀO TOÀN QuỐC!
Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta chỉ nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân pháp càng lấn tới, bởi chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!
Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên!
Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo,đảng phái,dân tộc. Hể là người việt Nam thì phải đứng lên đáng thực dân Pháp để cứu Tổ Quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
Hỡi anh em binh sĩ tự vệ dân quân!
Giờ cứu nước đã đến .Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước.
Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh,thắng lợi nhất địnhvề dân tộc ta.
Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm!
Kháng chiến thắng lợi muôn năm!
HỒ CHÍ MINH
( 1)
(2)
Thấy sứ giặc đi lại ngoài đường, sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ.
Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ.
Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt.
Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!
Chúng ta sẵn sàng hy sinh tất cả, chứ không thể mất nước, không thể làm nô lệ
Không ! chúng ta thà hy sinh tất cả, chú nhất định không chịu mất nước. Nhất định không chịu làm nô lệ
Chúng ta cần phải đứng lên
Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên!
Câu hỏi củng cố:
Trong văn nghị luận càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm nhiều câu cảm thán thì giá trị trong văn nghị luận càng tăng đúng hay sai?
Trả lời: Yếu tố biểu cảm chỉ hổ trợ cho bài nghị luận có tình cảm, có cảm xúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Lệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)