Bài 26. Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
Chia sẻ bởi Lý Thị Hồng Thúy |
Ngày 02/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh
Ngữ văn 8 : Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
Giáo viên : Nguyễn thị hường
Đơn vị : Trường thcs Vạn hương
Năm học : 2007 - 2008
".(1) Phải yêu thương chăm lo, quan tâm đến binh sĩ với thái độ chân thành, Trần Quốc Tuấn mới có cái nhìn sâu sắc đến thế. (2) Ông đã vạch cho binh sĩ thấy rõ: nhục và vinh, thắng và bại, mất và còn, sống và chết khi đất nước có giặc.(3) Ông không chỉ lo cho cá nhân binh sĩ ấy, mà còn lo cho gia đình tổ tiên họ. (4)Họ chính là nhân dân nói chung.(5) Ông luôn lo cho binh sĩ từ việc ăn mặc, đến đời sống tinh thần, từ việc nhỏ đến việc lớn.(6) "Hịch tướng sĩ "do ông thảo ra ở câu chữ nào cũng thấy nặng lòng chân tình vì dân, yêu thương nhân dân. "
Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất :
1.Đoặn văn nghị luận vấn đề gì ?
A.Trần Quốc Tuấn luôn luôn quan tâm đén việc chăm lo hạnh phúc lâu bền của muôn dân.
B. Ông khẳng định mình và các tướng sĩ là những người cùng cảnh ngộ.
C.Ông phê phán các tướng sĩ .
2.Luận điểm chính của đoặn văn trên là câu nào ?
Câu 2 B.Câu3 C.Câu1 D.Câu6
3.Luận điểm chính của đoặn văn được trình bày theo cách :
A.Diễn dịch B. Song hành C. Quy nạp
4. Em có nhận xét gì về cách lập luận của đoặn văn ?
".(1) Phải yêu thương chăm lo, quan tâm đến binh sĩ với thái độ chân thành, Trần Quốc Tuấn mới có cái nhìn sâu sắc đến thế. (2) Ông đã vạch cho binh sĩ thấy rõ: nhục và vinh, thắng và bại, mất và còn, sống và chết khi đất nước có giặc.(3) Ông không chỉ lo cho cá nhân binh sĩ ấy, mà còn lo cho gia đình tổ tiên họ. (4)Họ chính là nhân dân nói chung.(5) Ông luôn lo cho binh sĩ từ việc ăn mặc, đến đời sống tinh thần, từ việc nhỏ đến việc lớn.(6) "Hịch tướng sĩ "do ông thảo ra ở câu chữ nào cũng thấy nặng lòng chân tình vì dân, yêu thương nhân dân. "
Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất :
1.Đoặn văn nghị luận vấn đề gì ?
A.Trần Quốc Tuấn luôn luôn quan tâm đén việc chăm lo hạnh phúc lâu bền của muôn dân.
B. Ông khẳng định mình và các tướng sĩ là những người cùng cảnh ngộ.
C.Ông phê phán các tướng sĩ .
2.Luận điểm chính của đoặn văn trên là câu nào ?
Câu 2 B.Câu3 C.Câu1 D.Câu6
3.Luận điẻm chính của đoặn văn được trình bày theo cách :
A.Diễn dịch B. Song hành C. Quy nạp
4. Em có nhận xét gì về cách lập luận của đoặn văn ?
Thứ ngày tháng năm 2008
Bài 26
Tiết 108: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
I Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến .
Hỡi đồng bào toàn quốc !
Chúng ta muốn hoà bình , chúng ta phải nhân nhượng . Nhưng chúng ta càng nhân nhượng , thực dân Pháp càng lấn tới , vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa !
Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả , chứ nhất định không chịu mất nước , nhất định không chịu làm nô lệ .
Hỡi đồng bào !
Chúng ta phải đứng lên !
Bất kì đàn ông , đàn bà , bất kì người già , người trẻ , không chia tôn giáo , đảng phái dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng . Ai có gươm dùng gươm , không có gươm thì dùng cuốc, thuổng , gậy gộc . Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước .
Hỡi anh em binh sĩ , tự vệ , dân quân !
Giờ cứu nước đã đến .Ta phải hi sinh đến gịot máu cuối cùng , để giữ gìn đất nước .
Dù phải gian lao kháng chiến , nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh , thắng lợi nhất định về dân tộc ta !
Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm !
Kháng chiến thắng lợi muôn năm !
Hà Nội , ngày 19 tháng 12 năm 1946
Hồ Chí Minh
Ngôi nhà ở làng Vạn Phúc, thị xã Hà Đông ( tỉnh Hà Tây ) nơi Chủ tich Hồ Chí Minh viết Lời kêu gọi
Toàn quốc kháng chiến, ngày 19-12-1946.
Thứ ngày tháng năm 2008
Bài 26
Tiết 108: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
I Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
Hãy xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên?
Ngoài phương thức nghị luận, đoạn văn còn sử dụng phương tiện biểu đạt nào khác?
Hãy tìm các từ ngữ, những câu cảm thán bộc lộ tình cảm trong đoạn văn trên?
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến .
Hỡi đồng bào toàn quốc !
Chúng ta muốn hoà bình , chúng ta phải nhân nhượng . Nhưng chúng ta càng nhân nhượng , thực dân Pháp càng lấn tới , vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa !
Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả , chứ nhất định không chịu mất nước , nhất định không chịu làm nô lệ .
Hỡi đồng bào !
Chúng ta phải đứng lên !
Bất kì đàn ông , đàn bà , bất kì người già , người trẻ , không chia tôn giáo , đảng phái dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng . Ai có gươm dùng gươm , không có gươm thì dùng cuốc thuổng, gậy gộc . Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước .
Hỡi anh em binh sĩ , tự vệ , dân quân !
Giừ cứu nước đã đến .Ta phải hi sinh đến gịot máu cuối cùng , để giữ gìn đất nước .
Dù phải gian lao kháng chiến , nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh , thắng lợi nhất định về dân tộc ta !
Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm !
Kháng chiến thắng lợi muôn năm !
Hà Nội , ngày 19 tháng 12 năm 1946
Hồ Chí Minh
Thứ ngày tháng năm 2008
Bài 26
Tiết 108: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
I Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
Những từ ngữ và câu văn đó bộc lộ tình cảm gì của Bác?
Gần đây các em học văn bản nghị luận nào có tính chất là lời kêu gọi cũng sử dụng những từ ngữ và câu văn biểu cảm?
Em thấy ở cột nào có cách diễn đạt hay hơn. Vì sao?
Thứ ngày tháng năm 2008
Bài 26
Tiết 108: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
I Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
Qua tìm hiểu các văn bản nghị luận trên em rút ra nhận xét gì?
Văn nghị luận rất cần các yếu tố biểu cảm.
Tăng sức thuyết phục.
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến .
Hỡi đồng bào toàn quốc !
Chúng ta muốn hoà bình , chúng ta phải nhân nhượng . Nhưng chúng ta càng nhân nhượng , thực dân Pháp càng lấn tới , vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa !
Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả , chứ nhất định không chịu mất nước , nhất định không chịu làm nô lệ .
Hỡi đồng bào !
Chúng ta phải đứng lên !
Bất kì đàn ông , đàn bà , bất kì người già , người trẻ , không chia tôn giáo , đảng phái dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng . Ai có gươm dùng gươm , không có gươm thì dùng cuốc thuổng, gậy gộc . Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước .
Hỡi anh em binh sĩ , tự vệ , dân quân !
Giừ cứu nước đã đến .Ta phải hi sinh đến gịot máu cuối cùng , để giữ gìn đất nước .
Dù phải gian lao kháng chiến , nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh , thắng lợi nhất định về dân tộc ta !
Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm !
Kháng chiến thắng lợi muôn năm !
Hà Nội , ngày 19 tháng 12 năm 1946
Hồ Chí Minh
Bài tập 1:
Hãy chỉ ra các yếu tố biểu cảm trong phần I Chiến tranh và người bản xứ ( ở văn bản Thuế máu) và cho biết tác giả đã sử dụng những biện pháp gì để biẻu cảm. Tác dụng của biểu cảm đó là gì?
Dẫn chứng
Biện pháp biểu cảm
Tác dụng nghệ thuật
Tên da đen bẩn thỉu, tên"An-nam- mít"bẩn thỉu, cuộc chiến tranh vui tươi, con yêu, bạn hiền, chién sĩ bảo vệ công lí và tự do...
Giễu nhại, đối lập
Phơi bày bản chất dối trá, lừa bịp của bọn thực dân Pháp một cách rõ nét và nổi bật và gây cười -> tiếng cười châm biếm sâu cay
Nhiều người bản xứ đã chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn phóng ngư lôi, đã xuống tận dáy biển để bảo vệ tổ quốc, những loài thuỷ quái, .
Từ ngữ ,hình ảnh mỉa mai, giọng diệu tuyên truyền của bọn thực dân
Thể hiện thái độ khinh bỉ sâu sấc và cả sự chế nhạo, cười cợt -> tiếng cười châm biếm sâu cay
Bài 2 : Có bài tập viết đoạn văn trình bày luận điểm : "Các bạn ấy chưa thấy rằng ,bây giờ càng ham vui chơi , không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống"
Một bạn học sinh đã viết :
" Các bạn ấy chưa thấy rằng , bây giờ càng ham vui chơi , không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống . Sau này khi lớn lên , thật sung sướng biết bao nhiêu vì chúng mình sống trong thời đại mà trình độ khoa học kĩ thuật và văn hoá nghệ thuật phát triẻn cao. Bạn biết không, trong xã hội ấy , làm việc gì cũng cần phải có tri thức .Chúng mình muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập , ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường đấy các bạn ạ.Do đó , người học sinh hôm nay càng ham vui chơi không chăm học thì ngày mai khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa và do đó càng khó có được niềm vui trong cuộc sống."
Xác định yếu tố biểu cảm trong đoặn văn trên?
Bài 2 : Có bài tập viết đoạn văn trình bày luận điểm : "Các bạn ấy chưa thấy rằng ,bây giờ càng ham vui chơi , không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống"
Một bạn học sinh đã viết :
" Các bạn ấy chưa thấy rằng , bây giờ càng ham vui chơi , không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống . Sau này khi lớn lên , thật sung sướng biết bao nhiêu vì chúng mình sống trong thời đại mà trình độ khoa học kĩ thuật và văn hoá nghệ thuật phát triẻn cao. Bạn biết không, trong xã hội ấy , làm việc gì cũng cần phải có tri thức .Chúng mình muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập , ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường đấy các bạn ạ.Do đó , người học sinh hôm nay càng ham vui chơi không chăm học thì ngày mai khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa và do đó càng khó có được niềm vui trong cuộc sống."
Em có nhận xét gì về việc sử dụng yếu tố biểu cảm trong đoặn văn trên?
Em có thể sửa lại bằng cách bỏ đi những yếu tố biểu cảm chưa phù hợp ?
Bài 2 : Có bài tập viết đoạn văn trình bày luận điểm : "Các bạn ấy chưa thấy rằng ,bây giờ càng ham vui chơi , không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống"
Một bạn học sinh đã viết :
" Các bạn ấy chưa thấy rằng , bây giờ càng ham vui chơi , không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống . Sau này khi lớn lên , chúng mình sống trong thời đại mà trình độ khoa học kĩ thuật và văn hoá nghệ thuật phát triẻn cao. Trong xã hội ấy , làm việc gì cũng cần phải có tri thức .Chúng mình muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập , ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường đấy các bạn ạ .Do đó , người học sinh hôm nay càng ham vui chơi không chăm học thì ngày mai khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa và do đó càng khó có được niềm vui trong cuộc sống."
Từ đó em có đồng ý với ý kiến 1 bạn học sinh cho rằng : " càng dùng nhiều từ biểu cảm , càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm càng tăng " không ? Vì sao?
Qua tìm hiểu đoan văn trên , cần lưu ý điều gì trong quá trình đưu yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận ?
Thứ ngày tháng năm 2008
Bài 26
Tiết 108: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
I Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
Văn nghị luận rất cần các yếu tố biểu cảm. Tăng sức thuyết phục.
Bài tập 1:
II. Luyện tập
Cảm xúc chân thành trước những điều muốn nói, diễn tả bằng những từ ngữ câu văn có sức truyền cảm, đảm bảo mạch lạc.
* Ghi nhớ
Bài tập2 :
Bài tập3:
Theo em để viết đoạn văn trình bày luận điểm trên , cần đưa ra những luận cứ nào cho phù hợp ?
-Học vẹt là học như thế nào ? Học tủ là học như thế nào ? Tác hại ?
Hai lối học sai trái ấy có gì đáng phê phán ?
- Cần có phương pháp học tập đúng đắn như thế nào?
Hướng dẫn về nhà
1 Học ghi nhớ
2.Làm bài tập 2(SGKt/97)
+ Nhận biết yếu tố biểu cảm qua đoạn văn.
+Tìm hiểu tác dụng của yếu tố biểu cảm trong đoạn văn ấy .
3.Hoàn thành bài tập 3( SGK) Chúng ta sẽ luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận ở tiết sau.
Ngữ văn 8 : Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
Giáo viên : Nguyễn thị hường
Đơn vị : Trường thcs Vạn hương
Năm học : 2007 - 2008
".(1) Phải yêu thương chăm lo, quan tâm đến binh sĩ với thái độ chân thành, Trần Quốc Tuấn mới có cái nhìn sâu sắc đến thế. (2) Ông đã vạch cho binh sĩ thấy rõ: nhục và vinh, thắng và bại, mất và còn, sống và chết khi đất nước có giặc.(3) Ông không chỉ lo cho cá nhân binh sĩ ấy, mà còn lo cho gia đình tổ tiên họ. (4)Họ chính là nhân dân nói chung.(5) Ông luôn lo cho binh sĩ từ việc ăn mặc, đến đời sống tinh thần, từ việc nhỏ đến việc lớn.(6) "Hịch tướng sĩ "do ông thảo ra ở câu chữ nào cũng thấy nặng lòng chân tình vì dân, yêu thương nhân dân. "
Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất :
1.Đoặn văn nghị luận vấn đề gì ?
A.Trần Quốc Tuấn luôn luôn quan tâm đén việc chăm lo hạnh phúc lâu bền của muôn dân.
B. Ông khẳng định mình và các tướng sĩ là những người cùng cảnh ngộ.
C.Ông phê phán các tướng sĩ .
2.Luận điểm chính của đoặn văn trên là câu nào ?
Câu 2 B.Câu3 C.Câu1 D.Câu6
3.Luận điểm chính của đoặn văn được trình bày theo cách :
A.Diễn dịch B. Song hành C. Quy nạp
4. Em có nhận xét gì về cách lập luận của đoặn văn ?
".(1) Phải yêu thương chăm lo, quan tâm đến binh sĩ với thái độ chân thành, Trần Quốc Tuấn mới có cái nhìn sâu sắc đến thế. (2) Ông đã vạch cho binh sĩ thấy rõ: nhục và vinh, thắng và bại, mất và còn, sống và chết khi đất nước có giặc.(3) Ông không chỉ lo cho cá nhân binh sĩ ấy, mà còn lo cho gia đình tổ tiên họ. (4)Họ chính là nhân dân nói chung.(5) Ông luôn lo cho binh sĩ từ việc ăn mặc, đến đời sống tinh thần, từ việc nhỏ đến việc lớn.(6) "Hịch tướng sĩ "do ông thảo ra ở câu chữ nào cũng thấy nặng lòng chân tình vì dân, yêu thương nhân dân. "
Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất :
1.Đoặn văn nghị luận vấn đề gì ?
A.Trần Quốc Tuấn luôn luôn quan tâm đén việc chăm lo hạnh phúc lâu bền của muôn dân.
B. Ông khẳng định mình và các tướng sĩ là những người cùng cảnh ngộ.
C.Ông phê phán các tướng sĩ .
2.Luận điểm chính của đoặn văn trên là câu nào ?
Câu 2 B.Câu3 C.Câu1 D.Câu6
3.Luận điẻm chính của đoặn văn được trình bày theo cách :
A.Diễn dịch B. Song hành C. Quy nạp
4. Em có nhận xét gì về cách lập luận của đoặn văn ?
Thứ ngày tháng năm 2008
Bài 26
Tiết 108: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
I Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến .
Hỡi đồng bào toàn quốc !
Chúng ta muốn hoà bình , chúng ta phải nhân nhượng . Nhưng chúng ta càng nhân nhượng , thực dân Pháp càng lấn tới , vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa !
Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả , chứ nhất định không chịu mất nước , nhất định không chịu làm nô lệ .
Hỡi đồng bào !
Chúng ta phải đứng lên !
Bất kì đàn ông , đàn bà , bất kì người già , người trẻ , không chia tôn giáo , đảng phái dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng . Ai có gươm dùng gươm , không có gươm thì dùng cuốc, thuổng , gậy gộc . Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước .
Hỡi anh em binh sĩ , tự vệ , dân quân !
Giờ cứu nước đã đến .Ta phải hi sinh đến gịot máu cuối cùng , để giữ gìn đất nước .
Dù phải gian lao kháng chiến , nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh , thắng lợi nhất định về dân tộc ta !
Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm !
Kháng chiến thắng lợi muôn năm !
Hà Nội , ngày 19 tháng 12 năm 1946
Hồ Chí Minh
Ngôi nhà ở làng Vạn Phúc, thị xã Hà Đông ( tỉnh Hà Tây ) nơi Chủ tich Hồ Chí Minh viết Lời kêu gọi
Toàn quốc kháng chiến, ngày 19-12-1946.
Thứ ngày tháng năm 2008
Bài 26
Tiết 108: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
I Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
Hãy xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên?
Ngoài phương thức nghị luận, đoạn văn còn sử dụng phương tiện biểu đạt nào khác?
Hãy tìm các từ ngữ, những câu cảm thán bộc lộ tình cảm trong đoạn văn trên?
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến .
Hỡi đồng bào toàn quốc !
Chúng ta muốn hoà bình , chúng ta phải nhân nhượng . Nhưng chúng ta càng nhân nhượng , thực dân Pháp càng lấn tới , vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa !
Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả , chứ nhất định không chịu mất nước , nhất định không chịu làm nô lệ .
Hỡi đồng bào !
Chúng ta phải đứng lên !
Bất kì đàn ông , đàn bà , bất kì người già , người trẻ , không chia tôn giáo , đảng phái dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng . Ai có gươm dùng gươm , không có gươm thì dùng cuốc thuổng, gậy gộc . Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước .
Hỡi anh em binh sĩ , tự vệ , dân quân !
Giừ cứu nước đã đến .Ta phải hi sinh đến gịot máu cuối cùng , để giữ gìn đất nước .
Dù phải gian lao kháng chiến , nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh , thắng lợi nhất định về dân tộc ta !
Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm !
Kháng chiến thắng lợi muôn năm !
Hà Nội , ngày 19 tháng 12 năm 1946
Hồ Chí Minh
Thứ ngày tháng năm 2008
Bài 26
Tiết 108: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
I Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
Những từ ngữ và câu văn đó bộc lộ tình cảm gì của Bác?
Gần đây các em học văn bản nghị luận nào có tính chất là lời kêu gọi cũng sử dụng những từ ngữ và câu văn biểu cảm?
Em thấy ở cột nào có cách diễn đạt hay hơn. Vì sao?
Thứ ngày tháng năm 2008
Bài 26
Tiết 108: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
I Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
Qua tìm hiểu các văn bản nghị luận trên em rút ra nhận xét gì?
Văn nghị luận rất cần các yếu tố biểu cảm.
Tăng sức thuyết phục.
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến .
Hỡi đồng bào toàn quốc !
Chúng ta muốn hoà bình , chúng ta phải nhân nhượng . Nhưng chúng ta càng nhân nhượng , thực dân Pháp càng lấn tới , vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa !
Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả , chứ nhất định không chịu mất nước , nhất định không chịu làm nô lệ .
Hỡi đồng bào !
Chúng ta phải đứng lên !
Bất kì đàn ông , đàn bà , bất kì người già , người trẻ , không chia tôn giáo , đảng phái dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng . Ai có gươm dùng gươm , không có gươm thì dùng cuốc thuổng, gậy gộc . Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước .
Hỡi anh em binh sĩ , tự vệ , dân quân !
Giừ cứu nước đã đến .Ta phải hi sinh đến gịot máu cuối cùng , để giữ gìn đất nước .
Dù phải gian lao kháng chiến , nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh , thắng lợi nhất định về dân tộc ta !
Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm !
Kháng chiến thắng lợi muôn năm !
Hà Nội , ngày 19 tháng 12 năm 1946
Hồ Chí Minh
Bài tập 1:
Hãy chỉ ra các yếu tố biểu cảm trong phần I Chiến tranh và người bản xứ ( ở văn bản Thuế máu) và cho biết tác giả đã sử dụng những biện pháp gì để biẻu cảm. Tác dụng của biểu cảm đó là gì?
Dẫn chứng
Biện pháp biểu cảm
Tác dụng nghệ thuật
Tên da đen bẩn thỉu, tên"An-nam- mít"bẩn thỉu, cuộc chiến tranh vui tươi, con yêu, bạn hiền, chién sĩ bảo vệ công lí và tự do...
Giễu nhại, đối lập
Phơi bày bản chất dối trá, lừa bịp của bọn thực dân Pháp một cách rõ nét và nổi bật và gây cười -> tiếng cười châm biếm sâu cay
Nhiều người bản xứ đã chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn phóng ngư lôi, đã xuống tận dáy biển để bảo vệ tổ quốc, những loài thuỷ quái, .
Từ ngữ ,hình ảnh mỉa mai, giọng diệu tuyên truyền của bọn thực dân
Thể hiện thái độ khinh bỉ sâu sấc và cả sự chế nhạo, cười cợt -> tiếng cười châm biếm sâu cay
Bài 2 : Có bài tập viết đoạn văn trình bày luận điểm : "Các bạn ấy chưa thấy rằng ,bây giờ càng ham vui chơi , không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống"
Một bạn học sinh đã viết :
" Các bạn ấy chưa thấy rằng , bây giờ càng ham vui chơi , không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống . Sau này khi lớn lên , thật sung sướng biết bao nhiêu vì chúng mình sống trong thời đại mà trình độ khoa học kĩ thuật và văn hoá nghệ thuật phát triẻn cao. Bạn biết không, trong xã hội ấy , làm việc gì cũng cần phải có tri thức .Chúng mình muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập , ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường đấy các bạn ạ.Do đó , người học sinh hôm nay càng ham vui chơi không chăm học thì ngày mai khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa và do đó càng khó có được niềm vui trong cuộc sống."
Xác định yếu tố biểu cảm trong đoặn văn trên?
Bài 2 : Có bài tập viết đoạn văn trình bày luận điểm : "Các bạn ấy chưa thấy rằng ,bây giờ càng ham vui chơi , không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống"
Một bạn học sinh đã viết :
" Các bạn ấy chưa thấy rằng , bây giờ càng ham vui chơi , không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống . Sau này khi lớn lên , thật sung sướng biết bao nhiêu vì chúng mình sống trong thời đại mà trình độ khoa học kĩ thuật và văn hoá nghệ thuật phát triẻn cao. Bạn biết không, trong xã hội ấy , làm việc gì cũng cần phải có tri thức .Chúng mình muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập , ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường đấy các bạn ạ.Do đó , người học sinh hôm nay càng ham vui chơi không chăm học thì ngày mai khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa và do đó càng khó có được niềm vui trong cuộc sống."
Em có nhận xét gì về việc sử dụng yếu tố biểu cảm trong đoặn văn trên?
Em có thể sửa lại bằng cách bỏ đi những yếu tố biểu cảm chưa phù hợp ?
Bài 2 : Có bài tập viết đoạn văn trình bày luận điểm : "Các bạn ấy chưa thấy rằng ,bây giờ càng ham vui chơi , không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống"
Một bạn học sinh đã viết :
" Các bạn ấy chưa thấy rằng , bây giờ càng ham vui chơi , không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống . Sau này khi lớn lên , chúng mình sống trong thời đại mà trình độ khoa học kĩ thuật và văn hoá nghệ thuật phát triẻn cao. Trong xã hội ấy , làm việc gì cũng cần phải có tri thức .Chúng mình muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập , ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường đấy các bạn ạ .Do đó , người học sinh hôm nay càng ham vui chơi không chăm học thì ngày mai khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa và do đó càng khó có được niềm vui trong cuộc sống."
Từ đó em có đồng ý với ý kiến 1 bạn học sinh cho rằng : " càng dùng nhiều từ biểu cảm , càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm càng tăng " không ? Vì sao?
Qua tìm hiểu đoan văn trên , cần lưu ý điều gì trong quá trình đưu yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận ?
Thứ ngày tháng năm 2008
Bài 26
Tiết 108: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
I Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
Văn nghị luận rất cần các yếu tố biểu cảm. Tăng sức thuyết phục.
Bài tập 1:
II. Luyện tập
Cảm xúc chân thành trước những điều muốn nói, diễn tả bằng những từ ngữ câu văn có sức truyền cảm, đảm bảo mạch lạc.
* Ghi nhớ
Bài tập2 :
Bài tập3:
Theo em để viết đoạn văn trình bày luận điểm trên , cần đưa ra những luận cứ nào cho phù hợp ?
-Học vẹt là học như thế nào ? Học tủ là học như thế nào ? Tác hại ?
Hai lối học sai trái ấy có gì đáng phê phán ?
- Cần có phương pháp học tập đúng đắn như thế nào?
Hướng dẫn về nhà
1 Học ghi nhớ
2.Làm bài tập 2(SGKt/97)
+ Nhận biết yếu tố biểu cảm qua đoạn văn.
+Tìm hiểu tác dụng của yếu tố biểu cảm trong đoạn văn ấy .
3.Hoàn thành bài tập 3( SGK) Chúng ta sẽ luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận ở tiết sau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Thị Hồng Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)