Bài 26. Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
Chia sẻ bởi Nhị Kim Uyên |
Ngày 02/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng
quý thầy cô
về dự giờ thăm lớp
Chúc các em học tốt
Giáo viên: Nhị Kim Uyên
KIỂM TRA
BÀI CŨ
Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận, em cần chú ý điều gì ?
Khi trình bày luận điểm
trong văn nghị luận cần chú ý
Tìm đủ luận cứ cần
thiết, tổ chức lập
luận theo một trật
tự hợp lí làm nổi
bật luận điểm.
Thể hiện rõ ràng,
chính xác nội dung
của luận điểm
trong câu chủ đề.
Diễn đạt trong
sáng, hấp dẫn để
sự trình bày luận
điểm có sức
thuyết phục.
HỌC
BÀI MỚI
TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
3
TẠI SAO PHẢI
ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN?
3
VĂN
NGHỊ
LUẬN
YẾU
TỐ
BIỂU
CẢM
3
LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN
Hỡi đồng bào toàn quốc !
Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng.Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa !
Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào !
Chúng ta phải đứng lên !
Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ dân quân !
Giờ cứu nước đã đến.Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước.
Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta !
Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm !
Kháng chiến thắng lợi muôn năm !
Ngôi nhà ở làng Vạn Phúc, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây( nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Ngày 19/12/1946
CÂU HỎI
Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu văn cảm thán trong văn bản “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Hồ Chí Minh?
Từ ngữ biểu cảm
Câu cảm thán
Hỡi, muốn, nhân nhượng,lấn tới quyết tâm, không, thà, nhất định, hễ là, ai cũng phải…
- Hỡi đồng bào toàn quốc!
- Hỡi đồng bào!
- Chúng ta phải đứng lên!
- Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!
- Thắng lợi nhất định về dân tộc ta!
- Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm!
- Kháng chiến thắng lợi muôn năm!
Trong văn bản “Lời kêu gọi toàn quốc khángchiến”:
CÂU HỎI
LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN
Hỡi đồng bào toàn quốc !
Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa !
Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào !
Chúng ta phải đứng lên !
Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ dân quân !
Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước.
Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta !
Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm !
Kháng chiến thắng lợi muôn năm !
Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946
Hồ Chí Minh
HỊCH TƯỚNG SĨ
(TRẦN QUỐC TUẤN)
3
THEO DÕI BẢNG ĐỐI CHIẾU ĐƯỚI ĐÂY
Yếu tố biểu cảm có tác dụng như thế nào trong văn nghị luận?
Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?
Người làm văn ngoài việc chỉ cần trình bày luận điểm, lập luận chặt chẽ, còn cần phải thật sự xúc động trước những điều mà mình đang viết( nói).
ĐỂ BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CÓ SỨC BIỂU CẢM CAO
Bạn chỉ cần rung cảm, cảm xúc trước nội dung ,tư tưởng cần truyền đạt thôi, hay còn cần phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ, những câu văn có sức truyền cảm ?
ĐỂ BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CÓ SỨC BIỂU CẢM CAO
-Bạn A cho rằng: Càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm trong văn nghị luận càng tăng.
-Bạn B không đồng ý, cho rằng : nếu dùng quá nhiều mà không phù hợp sẽ làm cho bài văn nghị luận giảm bớt mạch lạc lập luận. Không nên bày tỏ cảm xúc một cách tùy tiện, sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực và không được phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn. Bạn đồng tình với ý kiến bạn nào?
ĐỂ BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CÓ SỨC BIỂU CẢM CAO
LUYỆN TẬP
1/ Bài tập 1-SGK trang 97: Hãy chỉ ra các yếu tố biểu cảm( từ, câu văn) trong phần I – Chiến tranh và “người bản xứ” (ở văn bản Thuế máu) và cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để biểu cảm? Tác dụng biểu cảm đó là gì?
Văn bản
THUẾ MÁU ( Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quốc
Dữ dội và tàn khốc...
Tang thương khắp nơi...
Đau thương và mất mát...
Nhân dân lao động thuộc địa...
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO CUỘC CHIẾN TRANH
Trước chiến tranh
Miệt thị, coi thường
Khi cuộc chiến bùng nổ
=> phỉnh nịnh, tâng bốc
Trước chiến tranh họ bị đánh đập như súc vật…
Tranh của Nguyễn Ái Quốc
S? ph?n ngu?i b?n x?
Họ không được hưởng tý nào về quyền lợi
Phải xa vợ con, rời bỏ quê hương
Phơi thây trên các chiến trường
Châu Âu, bỏ xác tại những
miền hoang vu,..
? h?u phuong, h? b?
nhi?m d?c kh?c ra
t?ng mi?ng ph?i.
Kết quả: Trong số 70 vạn người
thì
8 vạn người không bao giờ
nhìn thấy mặt trờiquê hương nữa
1/ Bài tập 1-SGK trang 97: Hãy chỉ ra các yếu tố biểu cảm trong phần I – Chiến tranh và “người bản xứ” (ở văn bản Thuế máu) và cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp gì để biểu cảm. Tác dụng biểu cảm đó là gì?
Từ: - “tên da đen bẩn thỉu”, “An-nam-mít bẩn thỉu”, “con yêu”, “bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”,…
Câu:- “nhiều người bản xứ đã … xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng,…”
- Giễu nhại, tương phản đối lập.
- Dùng hình ảnh mỉa mai bằng giọng điệu tuyên truyền của bọn thực dân với những từ ngữ mĩ miều.
- Phơi bày giọng điệu dối trá của thực dân, tạo hiệu quả mỉa mai.
- Thể hiện thái độ khinh bỉ sâu sắc đối với giọng điệu tuyên truyền của bọn thực dân tạo hiệu quả về tiếng cười châm biếm sâu cay.
1/ Bài tập 2-SGK trang 97,98: Đọc đoạn văn nghị luận dưới đây và cho biết:
-Những cảm xúc gì đã được biểu hiện qua đoạn văn?
-Tác giả đã làm thế nào để những đoạn văn đó không chỉ có sức thuyết phục lí trí mà còn gợi cảm?
Tôi muốn nói với các bạn câu chuyện làm Việt luận và học Việt văn, luôn thể giãi bày hết nỗi khổ tâm của người anh các bạn đã đeo một cái “nghiệp” vào người: “nghiệp” dạy tiếng mẹ đẻ.
Nỗi buồn thứ nhất là thấy các bạn có quan niệm học “tủ”. Ông thầy dạy giỏi đối với các bạn là ông thầy giảng và soạn sách đúng “tủ”.
Nói làm sao cho các bạn hiểu rằng trong 7,8 năm trời, nào nhận xét, đọc sách, xem truyện, giảng văn…, nào tập dùng chữ, đặt câu, dàn ý, làm bài, tôi thiết tưởng một học sinh, với khiếu thông minh, trí nhớ trung bình, không có lí do gì phẩm nhấm bút trước một đề văn trong kì thi viết.
Sự học mà đã hạ xuống là học “tủ” thì chúng tôi cũng không còn cần làm việc cùng các bạn nữa. Sao không có một “hãng” nào đó in ra độ 500 bài làm sẵn để học sinh cứ việc mang về học thuộc như con vẹt, rồi đem nguyên văn chép lại cho hội đồng chấm thi duyệt xem chép sai hay đúng, việc gì còn phải lôi thôi bày đặt ra chương trình học tập để bắt trẻ em ngày ngày phải đến trường?
(Theo Nghiêm Toản, Luận văn thị phạm)
Đoạn văn thể hiện cảm xúc: nỗi buồn và khổ tâm của một người thầy chân chính và tâm huyết trước tệ nạn học vẹt, học tủ của học sinh trong việc học môn Ngữ văn.
Đoạn văn có sử dụng các từ ngữ biểu cảm, câu cảm thán, giọng điệu tâm tình: .. “Tôi muốn nói với các bạn câu chuyện… luôn thể giải bày hết nỗi khổ tâm của người anh các bạn… Nỗi khổ thứ nhất là … Nói làm sao cho các bạn hiểu…”.
1/ Bài tập 3-SGK trang98: Viết một đoạn văn đoạn nghị luận để trình bày luận điểm: Chúng ta không nên học vẹt và học tủ. Đoạn văn phải vừa có lí lẽ chặt chẽ, vừa có sức truyền cảm.
Gợi ý: Viết bằng cách trình bày theo kiểu diễn dịch hoặc quy nạp
CỦNG CỐ- DẶN DÒ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
Câu 1
Để văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phải làm gì?
CÂU 2 :Có ý kiến cho rằng : Văn bản Nước Đại Việt ta( Trích Bình Ngô đại cáo) không có những từ ngữ thể hiện cảm xúc trực tiếp, nên không có tính biểu cảm. Ý kiến của em như thế nào?
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo)
Nguyễn Trãi
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét
Chứng cứ còn ghi.
Văn bản Nước Đại Việt ta , dù không có những từ ngữ trực tiếp bộc lộ cảm xúc, song văn bản vẫn rất giàu tình cảm, góp phần làm cho lời văn hùng biện trở nên thấu tình đạt lí.Cụ thể như:
-Qua giọng văn tha thiết hào hùng ta có thể cảm nhận được niềm vui khôn tả, biết bao niềm kiêu hảnh tự hào của tác giả về đạo lí lấy dân làm gốc của dân tộc, vê một đất nước có lịch sử oai hùng.
-Cách dùng từ, đặt câu thể hiện rõ sự khẳng định chân lí độc lập và tồn tại của một đất nước có chủ quyền. Chẳng hạn như, việc đặt sóng đôi hai câu văn: “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập- Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương ”đã thể hiện rõ sự tự tin, khẳng định sự bình đẳng của dân tộc ta với các dân tộc khác.
LƯU Ý
1. Yếu tố biểu cảm chỉ cần thiết và có giá trị khi:
- Giúp cho sự nghị luận đạt được hiệu quả thuyết phục cao.
- Không được để cho yếu tố biểu cảm tách rời khỏi quá trình nghị luận, cản trở mạch lạc nghị luận hay làm mờ đi vai trò của nghị luận.
2. Trong một bài văn nghị luận, yếu tố biểu cảm được biểu hiện dưới các dạng sau:
- Quan điểm của người viết( tính khẳng định hay phủ định)
- Cảm xúc của người viết( yêu, ghét, khen, chê, căm giận, quí mến, lo âu, tin tưởng. . . )
- Giọng văn: mạnh mẽ, đanh thép hay thiết tha, truyền cảm.
Tất cả, được thể hiện qua cách dùng từ, đặt câu, tu từ…
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI:
Học thuộc nội dung phần lý thuyết: Vai trò của yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận.Những lưu ý khi sử dụng yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận.
- Làm BT số 3 vào vở.
Chuẩn bị cho tiết học hôm sau:
+ Đọc văn bản: Đi bộ ngao du.
+Nắm được tiểu sử tác giả.
+Tìm những luận điểm chính trong bài văn.
Kính chúc thầy cô sức khoẻ !
Chúc các em học giỏi, chăm ngoan !
quý thầy cô
về dự giờ thăm lớp
Chúc các em học tốt
Giáo viên: Nhị Kim Uyên
KIỂM TRA
BÀI CŨ
Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận, em cần chú ý điều gì ?
Khi trình bày luận điểm
trong văn nghị luận cần chú ý
Tìm đủ luận cứ cần
thiết, tổ chức lập
luận theo một trật
tự hợp lí làm nổi
bật luận điểm.
Thể hiện rõ ràng,
chính xác nội dung
của luận điểm
trong câu chủ đề.
Diễn đạt trong
sáng, hấp dẫn để
sự trình bày luận
điểm có sức
thuyết phục.
HỌC
BÀI MỚI
TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
3
TẠI SAO PHẢI
ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN?
3
VĂN
NGHỊ
LUẬN
YẾU
TỐ
BIỂU
CẢM
3
LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN
Hỡi đồng bào toàn quốc !
Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng.Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa !
Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào !
Chúng ta phải đứng lên !
Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ dân quân !
Giờ cứu nước đã đến.Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước.
Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta !
Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm !
Kháng chiến thắng lợi muôn năm !
Ngôi nhà ở làng Vạn Phúc, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây( nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Ngày 19/12/1946
CÂU HỎI
Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu văn cảm thán trong văn bản “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Hồ Chí Minh?
Từ ngữ biểu cảm
Câu cảm thán
Hỡi, muốn, nhân nhượng,lấn tới quyết tâm, không, thà, nhất định, hễ là, ai cũng phải…
- Hỡi đồng bào toàn quốc!
- Hỡi đồng bào!
- Chúng ta phải đứng lên!
- Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!
- Thắng lợi nhất định về dân tộc ta!
- Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm!
- Kháng chiến thắng lợi muôn năm!
Trong văn bản “Lời kêu gọi toàn quốc khángchiến”:
CÂU HỎI
LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN
Hỡi đồng bào toàn quốc !
Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa !
Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào !
Chúng ta phải đứng lên !
Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ dân quân !
Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước.
Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta !
Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm !
Kháng chiến thắng lợi muôn năm !
Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946
Hồ Chí Minh
HỊCH TƯỚNG SĨ
(TRẦN QUỐC TUẤN)
3
THEO DÕI BẢNG ĐỐI CHIẾU ĐƯỚI ĐÂY
Yếu tố biểu cảm có tác dụng như thế nào trong văn nghị luận?
Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?
Người làm văn ngoài việc chỉ cần trình bày luận điểm, lập luận chặt chẽ, còn cần phải thật sự xúc động trước những điều mà mình đang viết( nói).
ĐỂ BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CÓ SỨC BIỂU CẢM CAO
Bạn chỉ cần rung cảm, cảm xúc trước nội dung ,tư tưởng cần truyền đạt thôi, hay còn cần phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ, những câu văn có sức truyền cảm ?
ĐỂ BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CÓ SỨC BIỂU CẢM CAO
-Bạn A cho rằng: Càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm trong văn nghị luận càng tăng.
-Bạn B không đồng ý, cho rằng : nếu dùng quá nhiều mà không phù hợp sẽ làm cho bài văn nghị luận giảm bớt mạch lạc lập luận. Không nên bày tỏ cảm xúc một cách tùy tiện, sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực và không được phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn. Bạn đồng tình với ý kiến bạn nào?
ĐỂ BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CÓ SỨC BIỂU CẢM CAO
LUYỆN TẬP
1/ Bài tập 1-SGK trang 97: Hãy chỉ ra các yếu tố biểu cảm( từ, câu văn) trong phần I – Chiến tranh và “người bản xứ” (ở văn bản Thuế máu) và cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để biểu cảm? Tác dụng biểu cảm đó là gì?
Văn bản
THUẾ MÁU ( Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quốc
Dữ dội và tàn khốc...
Tang thương khắp nơi...
Đau thương và mất mát...
Nhân dân lao động thuộc địa...
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO CUỘC CHIẾN TRANH
Trước chiến tranh
Miệt thị, coi thường
Khi cuộc chiến bùng nổ
=> phỉnh nịnh, tâng bốc
Trước chiến tranh họ bị đánh đập như súc vật…
Tranh của Nguyễn Ái Quốc
S? ph?n ngu?i b?n x?
Họ không được hưởng tý nào về quyền lợi
Phải xa vợ con, rời bỏ quê hương
Phơi thây trên các chiến trường
Châu Âu, bỏ xác tại những
miền hoang vu,..
? h?u phuong, h? b?
nhi?m d?c kh?c ra
t?ng mi?ng ph?i.
Kết quả: Trong số 70 vạn người
thì
8 vạn người không bao giờ
nhìn thấy mặt trờiquê hương nữa
1/ Bài tập 1-SGK trang 97: Hãy chỉ ra các yếu tố biểu cảm trong phần I – Chiến tranh và “người bản xứ” (ở văn bản Thuế máu) và cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp gì để biểu cảm. Tác dụng biểu cảm đó là gì?
Từ: - “tên da đen bẩn thỉu”, “An-nam-mít bẩn thỉu”, “con yêu”, “bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”,…
Câu:- “nhiều người bản xứ đã … xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng,…”
- Giễu nhại, tương phản đối lập.
- Dùng hình ảnh mỉa mai bằng giọng điệu tuyên truyền của bọn thực dân với những từ ngữ mĩ miều.
- Phơi bày giọng điệu dối trá của thực dân, tạo hiệu quả mỉa mai.
- Thể hiện thái độ khinh bỉ sâu sắc đối với giọng điệu tuyên truyền của bọn thực dân tạo hiệu quả về tiếng cười châm biếm sâu cay.
1/ Bài tập 2-SGK trang 97,98: Đọc đoạn văn nghị luận dưới đây và cho biết:
-Những cảm xúc gì đã được biểu hiện qua đoạn văn?
-Tác giả đã làm thế nào để những đoạn văn đó không chỉ có sức thuyết phục lí trí mà còn gợi cảm?
Tôi muốn nói với các bạn câu chuyện làm Việt luận và học Việt văn, luôn thể giãi bày hết nỗi khổ tâm của người anh các bạn đã đeo một cái “nghiệp” vào người: “nghiệp” dạy tiếng mẹ đẻ.
Nỗi buồn thứ nhất là thấy các bạn có quan niệm học “tủ”. Ông thầy dạy giỏi đối với các bạn là ông thầy giảng và soạn sách đúng “tủ”.
Nói làm sao cho các bạn hiểu rằng trong 7,8 năm trời, nào nhận xét, đọc sách, xem truyện, giảng văn…, nào tập dùng chữ, đặt câu, dàn ý, làm bài, tôi thiết tưởng một học sinh, với khiếu thông minh, trí nhớ trung bình, không có lí do gì phẩm nhấm bút trước một đề văn trong kì thi viết.
Sự học mà đã hạ xuống là học “tủ” thì chúng tôi cũng không còn cần làm việc cùng các bạn nữa. Sao không có một “hãng” nào đó in ra độ 500 bài làm sẵn để học sinh cứ việc mang về học thuộc như con vẹt, rồi đem nguyên văn chép lại cho hội đồng chấm thi duyệt xem chép sai hay đúng, việc gì còn phải lôi thôi bày đặt ra chương trình học tập để bắt trẻ em ngày ngày phải đến trường?
(Theo Nghiêm Toản, Luận văn thị phạm)
Đoạn văn thể hiện cảm xúc: nỗi buồn và khổ tâm của một người thầy chân chính và tâm huyết trước tệ nạn học vẹt, học tủ của học sinh trong việc học môn Ngữ văn.
Đoạn văn có sử dụng các từ ngữ biểu cảm, câu cảm thán, giọng điệu tâm tình: .. “Tôi muốn nói với các bạn câu chuyện… luôn thể giải bày hết nỗi khổ tâm của người anh các bạn… Nỗi khổ thứ nhất là … Nói làm sao cho các bạn hiểu…”.
1/ Bài tập 3-SGK trang98: Viết một đoạn văn đoạn nghị luận để trình bày luận điểm: Chúng ta không nên học vẹt và học tủ. Đoạn văn phải vừa có lí lẽ chặt chẽ, vừa có sức truyền cảm.
Gợi ý: Viết bằng cách trình bày theo kiểu diễn dịch hoặc quy nạp
CỦNG CỐ- DẶN DÒ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
Câu 1
Để văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phải làm gì?
CÂU 2 :Có ý kiến cho rằng : Văn bản Nước Đại Việt ta( Trích Bình Ngô đại cáo) không có những từ ngữ thể hiện cảm xúc trực tiếp, nên không có tính biểu cảm. Ý kiến của em như thế nào?
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo)
Nguyễn Trãi
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét
Chứng cứ còn ghi.
Văn bản Nước Đại Việt ta , dù không có những từ ngữ trực tiếp bộc lộ cảm xúc, song văn bản vẫn rất giàu tình cảm, góp phần làm cho lời văn hùng biện trở nên thấu tình đạt lí.Cụ thể như:
-Qua giọng văn tha thiết hào hùng ta có thể cảm nhận được niềm vui khôn tả, biết bao niềm kiêu hảnh tự hào của tác giả về đạo lí lấy dân làm gốc của dân tộc, vê một đất nước có lịch sử oai hùng.
-Cách dùng từ, đặt câu thể hiện rõ sự khẳng định chân lí độc lập và tồn tại của một đất nước có chủ quyền. Chẳng hạn như, việc đặt sóng đôi hai câu văn: “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập- Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương ”đã thể hiện rõ sự tự tin, khẳng định sự bình đẳng của dân tộc ta với các dân tộc khác.
LƯU Ý
1. Yếu tố biểu cảm chỉ cần thiết và có giá trị khi:
- Giúp cho sự nghị luận đạt được hiệu quả thuyết phục cao.
- Không được để cho yếu tố biểu cảm tách rời khỏi quá trình nghị luận, cản trở mạch lạc nghị luận hay làm mờ đi vai trò của nghị luận.
2. Trong một bài văn nghị luận, yếu tố biểu cảm được biểu hiện dưới các dạng sau:
- Quan điểm của người viết( tính khẳng định hay phủ định)
- Cảm xúc của người viết( yêu, ghét, khen, chê, căm giận, quí mến, lo âu, tin tưởng. . . )
- Giọng văn: mạnh mẽ, đanh thép hay thiết tha, truyền cảm.
Tất cả, được thể hiện qua cách dùng từ, đặt câu, tu từ…
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI:
Học thuộc nội dung phần lý thuyết: Vai trò của yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận.Những lưu ý khi sử dụng yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận.
- Làm BT số 3 vào vở.
Chuẩn bị cho tiết học hôm sau:
+ Đọc văn bản: Đi bộ ngao du.
+Nắm được tiểu sử tác giả.
+Tìm những luận điểm chính trong bài văn.
Kính chúc thầy cô sức khoẻ !
Chúc các em học giỏi, chăm ngoan !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nhị Kim Uyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)