Bài 26. Thuế máu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Bích |
Ngày 09/05/2019 |
70
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thuế máu thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
kính chúc sức khỏe các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh
Giáo viên: NGUYễN THị NGọC BíCH
TRƯờNG THCS LÊ Qúy ĐÔN
Câu hỏi: Em hãy cho biết nghệ
thuật và nội dung tiêu biểu trong văn bản “Bàn luận về phép học” của Nguyễn Thiếp?
* Nghệ thuật:
+ Cách lập luận chặt chẽ, dùng lí lẽ để làm rõ quan điểm
của việc học chân chính.
* Nội dung:
+ Khẳng định mục đích việc học là để làm người có đạo
đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước.
+ Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng
phải nắm cho gọn, đặc biệt là học đi đôi với hành.
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Tác giả:
Nguyễn Ái Quốc (1890 - 1969), là một trong những tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động Cách mạng trước năm 1945.
*Tác phẩm:
- Xuất bản tại Pháp: 1925; Xuất bản tại Việt Nam: 1946.
- Viết bằng tiếng Pháp, gồm 12 chương và một phần phụ lục.
- Đoạn trích “Thuế máu” nằm trong chương I.
*T¸c phÈm:
- Thể loại:
- Bố cục:
Thuế máu
I. Chiến tranh và “người bản xứ”
II. Chế độ lính tình nguyện
III. Kết quả của sự hi sinh
=> Nổi bật chủ đề văn bản.
Nghị luận.
* Trước khi có chiến tranh:
- Là những tên da đen bẩn thỉu.
- Là những tên “An-nam-mít” bẩn thỉu.
- Chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn.
=> Khinh miệt, coi thường.
* Khi chiến tranh xảy ra:
- Lập tức biến thành những đứa “con yêu”, “bạn hiền”.
-> Mỉa mai thái độ tâng bốc, vỗ về, đề cao.
- Đùng một cái phong danh hiệu “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”.
=> Mục đích:
Lừa bịp dân chúng,
biến họ thành vật hi sinh.
=> Đối lập, tương phản:
Vạch trần bản chất xảo quyệt, thâm độc của bọn thực dân.
* Ở chiến trường:
- Đột ngột xa lìa vợ con.
- Vượt đại dương, phơi thây trên các chiến trường Châu Âu.
- Xuống đáy biển bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái.
- Bỏ xác ở những miền hoang vu, thơ mộng Ban-căng.
- Rời bỏ mảnh vườn, đàn cừu.
- Đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, Săm-pa-nhơ.
- Lấy máu tưới vòng nguyệt quế của các cấp chỉ huy.
- Lấy xương chạm nên chiếc gậy của các ngài thống chế.
* Ở hậu phương:
- Kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm.
- Hít hơi ngạt, nhiễm luồng khí độc, khạc từng miếng phổi.
=> Dẫn chứng phong phú, xác thực.
Biện pháp liệt kê, nói quá, ẩn dụ.
Hình ảnh giàu giá trị biểu cảm.
=> Số phận người dân thuộc địa: thảm thương, chết vô nghĩa.
* Kết quả:
Giọng điệu vừa đanh thép vừa mỉa mai, chua chát.
Tám vạn người không còn trông thấy mặt trời trên quê hương.
* Nghệ thuật:
+ Tương phản, đối lập.
+ Ngòi bút trào phúng sắc sảo.
* Nội dung:
+ Số phận thảm thương của người dân thuộc địa.
+ Tố cáo tội ác của thực dân.
+ Niềm thương cảm, xót xa của tác giả.
Giáo viên: NGUYễN THị NGọC BíCH
TRƯờNG THCS LÊ Qúy ĐÔN
Câu hỏi: Em hãy cho biết nghệ
thuật và nội dung tiêu biểu trong văn bản “Bàn luận về phép học” của Nguyễn Thiếp?
* Nghệ thuật:
+ Cách lập luận chặt chẽ, dùng lí lẽ để làm rõ quan điểm
của việc học chân chính.
* Nội dung:
+ Khẳng định mục đích việc học là để làm người có đạo
đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước.
+ Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng
phải nắm cho gọn, đặc biệt là học đi đôi với hành.
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Tác giả:
Nguyễn Ái Quốc (1890 - 1969), là một trong những tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động Cách mạng trước năm 1945.
*Tác phẩm:
- Xuất bản tại Pháp: 1925; Xuất bản tại Việt Nam: 1946.
- Viết bằng tiếng Pháp, gồm 12 chương và một phần phụ lục.
- Đoạn trích “Thuế máu” nằm trong chương I.
*T¸c phÈm:
- Thể loại:
- Bố cục:
Thuế máu
I. Chiến tranh và “người bản xứ”
II. Chế độ lính tình nguyện
III. Kết quả của sự hi sinh
=> Nổi bật chủ đề văn bản.
Nghị luận.
* Trước khi có chiến tranh:
- Là những tên da đen bẩn thỉu.
- Là những tên “An-nam-mít” bẩn thỉu.
- Chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn.
=> Khinh miệt, coi thường.
* Khi chiến tranh xảy ra:
- Lập tức biến thành những đứa “con yêu”, “bạn hiền”.
-> Mỉa mai thái độ tâng bốc, vỗ về, đề cao.
- Đùng một cái phong danh hiệu “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”.
=> Mục đích:
Lừa bịp dân chúng,
biến họ thành vật hi sinh.
=> Đối lập, tương phản:
Vạch trần bản chất xảo quyệt, thâm độc của bọn thực dân.
* Ở chiến trường:
- Đột ngột xa lìa vợ con.
- Vượt đại dương, phơi thây trên các chiến trường Châu Âu.
- Xuống đáy biển bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái.
- Bỏ xác ở những miền hoang vu, thơ mộng Ban-căng.
- Rời bỏ mảnh vườn, đàn cừu.
- Đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nơ, Săm-pa-nhơ.
- Lấy máu tưới vòng nguyệt quế của các cấp chỉ huy.
- Lấy xương chạm nên chiếc gậy của các ngài thống chế.
* Ở hậu phương:
- Kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm.
- Hít hơi ngạt, nhiễm luồng khí độc, khạc từng miếng phổi.
=> Dẫn chứng phong phú, xác thực.
Biện pháp liệt kê, nói quá, ẩn dụ.
Hình ảnh giàu giá trị biểu cảm.
=> Số phận người dân thuộc địa: thảm thương, chết vô nghĩa.
* Kết quả:
Giọng điệu vừa đanh thép vừa mỉa mai, chua chát.
Tám vạn người không còn trông thấy mặt trời trên quê hương.
* Nghệ thuật:
+ Tương phản, đối lập.
+ Ngòi bút trào phúng sắc sảo.
* Nội dung:
+ Số phận thảm thương của người dân thuộc địa.
+ Tố cáo tội ác của thực dân.
+ Niềm thương cảm, xót xa của tác giả.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Bích
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)