Bài 26. Thuế máu
Chia sẻ bởi nguyễn hồng nhung |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thuế máu thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
(Trích “ Bản án chế độ thực dân Pháp”)
NGUYỄN ÁI QUỐC
Bản án chế độ thực dân Pháp
I.Chiến tranh và
“Người bản xứ”
II. Chế độ lính
tình nguyện
III. Kết quả của
sự hi sinh
Thuế máu
Tình cảnh người dân thuộc địa trước khi chiến tranh xảy ra
Phải xa vợ con, rời bỏ quê hương, đem mạng sống đổi lấy vinh dự hão huyền
Họ không được hưởng tý nào về quyền lợi, biến thành vật hi sinh cho danh dự, lợi ích của kẻ cầm quyền
Phơi thây trên các chiến trường Châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu,..
Những cuộc vây bắt, cưỡng bức người dân đi lính…
Đàn áp người dân khi phản đối…
III. TỔNG KẾT
Nghệ thuật :
1. Trình tự bố cục
I.Chiến tranh và
“Người bản xứ”
II. Chế độ lính
tình nguyện
Thuế máu
III. Kết quả của
sự hi sinh
2. Nghệ thuật châm biếm, đả kích tài tình
- Xây dựng một hệ thống hình ảnh sinh động, giàu tính biểu cảm có sức tố cáo
- Ngôn từ, giọng điệu đậm sắc thái giễu nhại, châm biếm
- Nghệ thuật phản bác tài tình
- Dùng liên tiếp, dồn dập những câu hỏi để nêu lên bộ mặt xảo trá, bịp bợm, tàn nhẫn của bọn thực dân
3. Yếu tố biểu cảm của đoạn trích :
Từ ngữ biểu cảm (“chiến tranh vui tươi”, “con yêu”,…)
Hình ảnh biểu cảm ( “ phơi thây”,…)
Biện pháp biểu cảm ( lối so sánh, ẩn dụ sắc sảo…)
=> Tác dụng : Lật tẩy bộ mặt bịp bợm, xảo trá của thực dân Pháp.Tăng hiệu quả châm biếm sâu cay.
Nội dung
- Đoạn trích “THUẾ MÁU” đã vạch trần bộ mặt vô nhân đạo, bỉ ổi,vụ lợi…của chính quyền thực dân => Sự phê phán đanh thép của Nguyễn Ái Quốc.
- Đồng thời cho thấy số phận bi thảm, đáng thương của những người dân thuộc địa…
=> Niềm cảm thông sâu sắc của tác giả.
Bài tập củng cố
Chọn câu trả lời đúng
(a,b,c hoặc d)
Câu 1: Văn bản “Thuế máu” thuộc kiểu văn bản nào?
a. Tự sự
b. Miêu tả
c. Chính luận
d. Hành chính
Câu 2 : Giọng điệu chủ đạo trong phần (I):CHIẾN TRANH VÀ “NGƯỜI BẢN XỨ” là gì?
a. Lạnh lùng, cay độc
b. Giọng thân mật, suồng sã
c. Giọng mỉa mai, hài hước và
cảm thương, xót xa
d. Giọng đay nghiến chua chát
Câu 3 : Bố cục văn bản “Thuế máu” được chia làm mấy phần?
a. 2 phần
b. 3 phần
c. 4 phần
d. 5 phần
- Đoạn trích Thuế máu nằm ở chưuơng thứ mấy của tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp?
Chuương I
D
Chuương II
04
Chuương III
B
C
Chuương IV
A
S
đ
S
S
D
05
B
C
A
S
đ
S
S
- Bản án chế độ thực dân Pháp đưuợc viết bằng tiếng gì?
Tiếng Việt
Tiếng Trung
Tiếng Pháp
Tiếng Nga
Nguyên nhân chính của việc các quan cai trị thay đổi thái độ đối với nguười dân thuộc địa?
Vì chính quyền thực dân muốn thay đổi chính sách cai trị mới.
B
06
Vì chính quyền thực dân muốn giúp đỡ cho những nguười dân thuộc địa có một cuộc sống tốt đẹp hơn.
A
C
D
Vì chính quyền thực dân muốn biến những nguời dân thuộc địa thành tấm bia đỡ đạn cho chúng trong cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Vì chính quyền thực dân muốn những ngưuời dân thuộc địa phải phục tùng họ tốt hơn nữa.
Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
Các cuộc chiến tranh mà Pháp tiến hành để mở rộng thuộc địa
Cụm từ cuộc chiến tranh vui tuươi mà Nguyễn i Quốc sử dụng trong đoạn trích Thuế máu nói về cuộc chiến tranh nào?
Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1014-1918)
A
07
Cuộc chiến tranh Pháp- Phổ (Đức) (1970-1971)
B
C
D
Theo em,chiến tranh gây ra cho loài người như thế nào? Chúng ta có nên lên án các cuộc chiến tranh phi nghĩa hay không? Vì sao ?
THẢO LUẬN NHÓM
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Sưu tầm tranh ảnh, truyện kể về Bác Hồ.
- Sưu tầm tư liệu về lịch sử liên quan đến tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”
- Soạn bài: Đi bộ ngao du (Ru-Xô)
NGUYỄN ÁI QUỐC
Bản án chế độ thực dân Pháp
I.Chiến tranh và
“Người bản xứ”
II. Chế độ lính
tình nguyện
III. Kết quả của
sự hi sinh
Thuế máu
Tình cảnh người dân thuộc địa trước khi chiến tranh xảy ra
Phải xa vợ con, rời bỏ quê hương, đem mạng sống đổi lấy vinh dự hão huyền
Họ không được hưởng tý nào về quyền lợi, biến thành vật hi sinh cho danh dự, lợi ích của kẻ cầm quyền
Phơi thây trên các chiến trường Châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu,..
Những cuộc vây bắt, cưỡng bức người dân đi lính…
Đàn áp người dân khi phản đối…
III. TỔNG KẾT
Nghệ thuật :
1. Trình tự bố cục
I.Chiến tranh và
“Người bản xứ”
II. Chế độ lính
tình nguyện
Thuế máu
III. Kết quả của
sự hi sinh
2. Nghệ thuật châm biếm, đả kích tài tình
- Xây dựng một hệ thống hình ảnh sinh động, giàu tính biểu cảm có sức tố cáo
- Ngôn từ, giọng điệu đậm sắc thái giễu nhại, châm biếm
- Nghệ thuật phản bác tài tình
- Dùng liên tiếp, dồn dập những câu hỏi để nêu lên bộ mặt xảo trá, bịp bợm, tàn nhẫn của bọn thực dân
3. Yếu tố biểu cảm của đoạn trích :
Từ ngữ biểu cảm (“chiến tranh vui tươi”, “con yêu”,…)
Hình ảnh biểu cảm ( “ phơi thây”,…)
Biện pháp biểu cảm ( lối so sánh, ẩn dụ sắc sảo…)
=> Tác dụng : Lật tẩy bộ mặt bịp bợm, xảo trá của thực dân Pháp.Tăng hiệu quả châm biếm sâu cay.
Nội dung
- Đoạn trích “THUẾ MÁU” đã vạch trần bộ mặt vô nhân đạo, bỉ ổi,vụ lợi…của chính quyền thực dân => Sự phê phán đanh thép của Nguyễn Ái Quốc.
- Đồng thời cho thấy số phận bi thảm, đáng thương của những người dân thuộc địa…
=> Niềm cảm thông sâu sắc của tác giả.
Bài tập củng cố
Chọn câu trả lời đúng
(a,b,c hoặc d)
Câu 1: Văn bản “Thuế máu” thuộc kiểu văn bản nào?
a. Tự sự
b. Miêu tả
c. Chính luận
d. Hành chính
Câu 2 : Giọng điệu chủ đạo trong phần (I):CHIẾN TRANH VÀ “NGƯỜI BẢN XỨ” là gì?
a. Lạnh lùng, cay độc
b. Giọng thân mật, suồng sã
c. Giọng mỉa mai, hài hước và
cảm thương, xót xa
d. Giọng đay nghiến chua chát
Câu 3 : Bố cục văn bản “Thuế máu” được chia làm mấy phần?
a. 2 phần
b. 3 phần
c. 4 phần
d. 5 phần
- Đoạn trích Thuế máu nằm ở chưuơng thứ mấy của tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp?
Chuương I
D
Chuương II
04
Chuương III
B
C
Chuương IV
A
S
đ
S
S
D
05
B
C
A
S
đ
S
S
- Bản án chế độ thực dân Pháp đưuợc viết bằng tiếng gì?
Tiếng Việt
Tiếng Trung
Tiếng Pháp
Tiếng Nga
Nguyên nhân chính của việc các quan cai trị thay đổi thái độ đối với nguười dân thuộc địa?
Vì chính quyền thực dân muốn thay đổi chính sách cai trị mới.
B
06
Vì chính quyền thực dân muốn giúp đỡ cho những nguười dân thuộc địa có một cuộc sống tốt đẹp hơn.
A
C
D
Vì chính quyền thực dân muốn biến những nguời dân thuộc địa thành tấm bia đỡ đạn cho chúng trong cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Vì chính quyền thực dân muốn những ngưuời dân thuộc địa phải phục tùng họ tốt hơn nữa.
Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
Các cuộc chiến tranh mà Pháp tiến hành để mở rộng thuộc địa
Cụm từ cuộc chiến tranh vui tuươi mà Nguyễn i Quốc sử dụng trong đoạn trích Thuế máu nói về cuộc chiến tranh nào?
Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1014-1918)
A
07
Cuộc chiến tranh Pháp- Phổ (Đức) (1970-1971)
B
C
D
Theo em,chiến tranh gây ra cho loài người như thế nào? Chúng ta có nên lên án các cuộc chiến tranh phi nghĩa hay không? Vì sao ?
THẢO LUẬN NHÓM
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Sưu tầm tranh ảnh, truyện kể về Bác Hồ.
- Sưu tầm tư liệu về lịch sử liên quan đến tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”
- Soạn bài: Đi bộ ngao du (Ru-Xô)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn hồng nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)