Bài 26. Thuế máu
Chia sẻ bởi Phạm Quỳnh Anh |
Ngày 09/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thuế máu thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TrUường trung học cơ sở tân việt
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
GV: PHẠM QUỲNH ANH
Tiết 108:
THUẾ MÁU
(Nguyễn Ái Quốc)
Nguyễn Ái Quốc
(1890 – 1969)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Nguyễn Ái Quốc (1890 – 1969)
Là tên gọi và cũng là bút danh của chủ tịch Hồ Chí Minh từ những năm 1919 đến trước CMt8 năm 1945.
Cái tên Nguyễn Ái Quốc gắn liền với tờ báo “Người cùng khổ” (trong tiếng Pháp là “le Paria”).
Bản án?
- Là phán quyết bằng văn bản của tòa án sau khi xét xử vụ án.
2. Tác phẩm:
“Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết bằng tiếng Pháp, in lần đầu tại Paris năm 1925.
Năm 1946, được in bằng tiếng Pháp, tại Hà Nội.
Đến 1960, được xuất bản bằng Tiếng Việt, sau đó, được tái bản nhiều lần.
Vị trí: “Thuế máu” thuộc chương I của tác phẩm.
Bản án chế độ thực dân Pháp
(Gồm 12 chương)
Chương I: Thuế máu
- Chương II: Việc đầu độc người bản xứ
Chương III: Các quan toàn quyền thống đốc
Chương IV: Các quan cai trị
Chương V: Những nhà khai hoá
Chương VI: Gian lận trong bộ máy nhà nước
Chương VII: Việc bóc lột người bản xứ
Chương VIII: Công lí
- Chương IX: Chính sách ngu dân
Chương X: Giáo hội
- Chương XI: Nỗi nhục của người đàn bà bản xứ
- Chương XII: Nô lệ thức tỉnh
II. Đọc – Hiểu văn bản:
Đọc - tìm hiểu chú thích:
Thuế máu
Chiến tranh và
"ngưuời bản xứ"
Chế độ lính tình nguyện
Kết quả của sự hi sinh
2. Bố cục:
(luận điểm chính)
(luận điểm mở rộng làm sáng tỏ cho luận điểm chính)
3. Phân tích:
3.1. Ý nghĩa nhan đề:
Thuế máu: Thứ thuế vô lý, tàn nhẫn, bất công. Thứ thuế phải đóng bằng xương máu, tính mạng.
Nhan đề gợi lên:
+ Vạch trần tội ác của chế độ thực dân.
+ Nêu lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa.
+ Phản ánh thái độ căm phẫn, mỉa mai của tác giả.
3.2. Chiến tranh và “người bản xứ”:
Thái độ của quan cai trị với người dân các nước thuộc địa.
Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong cuộc chiến tranh phi nghĩa
3.2. Chiến tranh và “người bản xứ”:
a. Thái độ của quan cai trị với người dân các nước thuộc địa:
a) Thái dộ của quan cai trị:
Trước chiến tranh
Khi chiến tranh xảy ra
Hệ thống từ ngữ mỉa mai, giễu cợt, châm biếm
- Người dân thuộc địa bị coi là những tên da đen bẩn thỉu, những tên “An-nam-mit” bẩn thỉu, chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn.
- Họ biến thành những đứa “con yêu”, những người “bạn hiền”, cña c¸c quan cai trÞ phô mÉu nh©n hËu
- Được phong danh hiệu cao quí là “chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do”.
=> Phỉnh nịnh, tâng bốc, vỗ vễ
=> Bị xem là giống những người hạ đẳng. Hµnh ®éng tµn nhÉn, th« b¹o. Coi d©n b¶n xø lµ gièng ngưêi h¹ ®¼ng, ®èi xö ®¸nh ®Ëp như sóc vËt.
> <
=> Thủ đoạn lừa bịp, bỉ ổi, của chính quyền thực dân
để bắt đầu biến họ thành vật hi sinh.
-> Dùng những mĩ từ, những danh hi?u hào nhoáng.
-> Lời lẽ miệt thị, khinh bỉ.
- Nghệ thuật đối lập
- Dùng cách nói nhại tạo giọng điệu mỉa mai, gi?u cợt
a)Thái độ của quan cai trị:
Trước chiến tranh
Khi chiến tranh xảy ra
Họ chỉ biết kéo xe tay, bị tra tấn, đánh đập như súc vật
Họ được tâng bốc vỗ về, được phong danh hiệu cao quý
3.2. Chiến tranh và “người bản xứ”:
a. Thái độ của quan cai trị với người dân các nước thuộc địa:
Về nghệ thuật: Nghệ thuật trào phúng, cách nói mỉa mai, phép tương phản đặc sắc.
Về nội dung: Làm nổi bật thủ đoạn lừa bịp, dã man, vô nhân đạo và cực kì xảo trá của thực dân Pháp.
b. Số phận của người dân ở thuộc địa:
b) Số phận người dân thuộc địa.
Họ không được hưởng tý nào về quyền lợi, biến thành vật hi sinh cho danh dự, lợi ích của kẻ cầm quyền.
Phải xa vợ con, rời bỏ quê hương, đem mạng sống đổi lấy vinh dự hão huyền.
Phơi thây trên các chiến trường Châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu,...
Họ phải làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh…, bị nhiễm độc, khạc ra từng miếng phổi…
Kết quả: Trong số 70 vạn người thì
8 vạn người không bao giờ nhìn thấy mặt trời
quê hương nữa
Người ra trận
Người ở hậu phương
8 vạn
Số phận người dân bản xứ
S
Họ không được hưởng tý nào về quyền lợi, biến thành vật hi sinh cho danh dự, lợi ích của kẻ cầm quyền
Phơi thây trên các chiến trường Châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu,..
Họ phải làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh, bị nhiễm độc “khạc ra từng miếng phổi”…
3.2. Chiến tranh và “người bản xứ”:
a. Thái độ của quan cai trị với người dân các nước thuộc địa:
b. Số phận của người dân ở thuộc địa:
Về nghệ thuật: Liệt kê dẫn chứng chính xác, thuyết phục. Giọng điệu mỉa mai, châm biếm, vừa giễu cợt, vừa xót xa.
Về nội dung: Số phận bi thảm của người dân thuộc địa, bị xúc phạm, bị bóc lột đến tận xương máu và mạng sống.
Về ý nghĩa: Tố cáo, gợi lòng căm phẫn.
Sơ đồ quá trình lập luận của phần I
CHIẾN TRANH VÀ “NGƯỜI BẢN XỨ”
Tru?c chi?n tranh
Trong chiến tranh
Họ
Họ
b? khinh miệt
b? d?i x? nhu xỳc v?t
Được vỗ về tâng bốc thành vật hi sinh.
- Thủ đoạn xảo trá, bản chất tàn bạo, của bọn thực dân đối với ngu?i bản xứ.
- S? ph?n th?m thuong c?a ngu?i dõn thu?c d?a.
Kết quả: 80.000/700.000 người chÕt
Xin chân thành cảm ơn
Các thầy, cô giáo
Và các em học sinh !
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
GV: PHẠM QUỲNH ANH
Tiết 108:
THUẾ MÁU
(Nguyễn Ái Quốc)
Nguyễn Ái Quốc
(1890 – 1969)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Nguyễn Ái Quốc (1890 – 1969)
Là tên gọi và cũng là bút danh của chủ tịch Hồ Chí Minh từ những năm 1919 đến trước CMt8 năm 1945.
Cái tên Nguyễn Ái Quốc gắn liền với tờ báo “Người cùng khổ” (trong tiếng Pháp là “le Paria”).
Bản án?
- Là phán quyết bằng văn bản của tòa án sau khi xét xử vụ án.
2. Tác phẩm:
“Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết bằng tiếng Pháp, in lần đầu tại Paris năm 1925.
Năm 1946, được in bằng tiếng Pháp, tại Hà Nội.
Đến 1960, được xuất bản bằng Tiếng Việt, sau đó, được tái bản nhiều lần.
Vị trí: “Thuế máu” thuộc chương I của tác phẩm.
Bản án chế độ thực dân Pháp
(Gồm 12 chương)
Chương I: Thuế máu
- Chương II: Việc đầu độc người bản xứ
Chương III: Các quan toàn quyền thống đốc
Chương IV: Các quan cai trị
Chương V: Những nhà khai hoá
Chương VI: Gian lận trong bộ máy nhà nước
Chương VII: Việc bóc lột người bản xứ
Chương VIII: Công lí
- Chương IX: Chính sách ngu dân
Chương X: Giáo hội
- Chương XI: Nỗi nhục của người đàn bà bản xứ
- Chương XII: Nô lệ thức tỉnh
II. Đọc – Hiểu văn bản:
Đọc - tìm hiểu chú thích:
Thuế máu
Chiến tranh và
"ngưuời bản xứ"
Chế độ lính tình nguyện
Kết quả của sự hi sinh
2. Bố cục:
(luận điểm chính)
(luận điểm mở rộng làm sáng tỏ cho luận điểm chính)
3. Phân tích:
3.1. Ý nghĩa nhan đề:
Thuế máu: Thứ thuế vô lý, tàn nhẫn, bất công. Thứ thuế phải đóng bằng xương máu, tính mạng.
Nhan đề gợi lên:
+ Vạch trần tội ác của chế độ thực dân.
+ Nêu lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa.
+ Phản ánh thái độ căm phẫn, mỉa mai của tác giả.
3.2. Chiến tranh và “người bản xứ”:
Thái độ của quan cai trị với người dân các nước thuộc địa.
Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong cuộc chiến tranh phi nghĩa
3.2. Chiến tranh và “người bản xứ”:
a. Thái độ của quan cai trị với người dân các nước thuộc địa:
a) Thái dộ của quan cai trị:
Trước chiến tranh
Khi chiến tranh xảy ra
Hệ thống từ ngữ mỉa mai, giễu cợt, châm biếm
- Người dân thuộc địa bị coi là những tên da đen bẩn thỉu, những tên “An-nam-mit” bẩn thỉu, chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn.
- Họ biến thành những đứa “con yêu”, những người “bạn hiền”, cña c¸c quan cai trÞ phô mÉu nh©n hËu
- Được phong danh hiệu cao quí là “chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do”.
=> Phỉnh nịnh, tâng bốc, vỗ vễ
=> Bị xem là giống những người hạ đẳng. Hµnh ®éng tµn nhÉn, th« b¹o. Coi d©n b¶n xø lµ gièng ngưêi h¹ ®¼ng, ®èi xö ®¸nh ®Ëp như sóc vËt.
> <
=> Thủ đoạn lừa bịp, bỉ ổi, của chính quyền thực dân
để bắt đầu biến họ thành vật hi sinh.
-> Dùng những mĩ từ, những danh hi?u hào nhoáng.
-> Lời lẽ miệt thị, khinh bỉ.
- Nghệ thuật đối lập
- Dùng cách nói nhại tạo giọng điệu mỉa mai, gi?u cợt
a)Thái độ của quan cai trị:
Trước chiến tranh
Khi chiến tranh xảy ra
Họ chỉ biết kéo xe tay, bị tra tấn, đánh đập như súc vật
Họ được tâng bốc vỗ về, được phong danh hiệu cao quý
3.2. Chiến tranh và “người bản xứ”:
a. Thái độ của quan cai trị với người dân các nước thuộc địa:
Về nghệ thuật: Nghệ thuật trào phúng, cách nói mỉa mai, phép tương phản đặc sắc.
Về nội dung: Làm nổi bật thủ đoạn lừa bịp, dã man, vô nhân đạo và cực kì xảo trá của thực dân Pháp.
b. Số phận của người dân ở thuộc địa:
b) Số phận người dân thuộc địa.
Họ không được hưởng tý nào về quyền lợi, biến thành vật hi sinh cho danh dự, lợi ích của kẻ cầm quyền.
Phải xa vợ con, rời bỏ quê hương, đem mạng sống đổi lấy vinh dự hão huyền.
Phơi thây trên các chiến trường Châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu,...
Họ phải làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh…, bị nhiễm độc, khạc ra từng miếng phổi…
Kết quả: Trong số 70 vạn người thì
8 vạn người không bao giờ nhìn thấy mặt trời
quê hương nữa
Người ra trận
Người ở hậu phương
8 vạn
Số phận người dân bản xứ
S
Họ không được hưởng tý nào về quyền lợi, biến thành vật hi sinh cho danh dự, lợi ích của kẻ cầm quyền
Phơi thây trên các chiến trường Châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu,..
Họ phải làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh, bị nhiễm độc “khạc ra từng miếng phổi”…
3.2. Chiến tranh và “người bản xứ”:
a. Thái độ của quan cai trị với người dân các nước thuộc địa:
b. Số phận của người dân ở thuộc địa:
Về nghệ thuật: Liệt kê dẫn chứng chính xác, thuyết phục. Giọng điệu mỉa mai, châm biếm, vừa giễu cợt, vừa xót xa.
Về nội dung: Số phận bi thảm của người dân thuộc địa, bị xúc phạm, bị bóc lột đến tận xương máu và mạng sống.
Về ý nghĩa: Tố cáo, gợi lòng căm phẫn.
Sơ đồ quá trình lập luận của phần I
CHIẾN TRANH VÀ “NGƯỜI BẢN XỨ”
Tru?c chi?n tranh
Trong chiến tranh
Họ
Họ
b? khinh miệt
b? d?i x? nhu xỳc v?t
Được vỗ về tâng bốc thành vật hi sinh.
- Thủ đoạn xảo trá, bản chất tàn bạo, của bọn thực dân đối với ngu?i bản xứ.
- S? ph?n th?m thuong c?a ngu?i dõn thu?c d?a.
Kết quả: 80.000/700.000 người chÕt
Xin chân thành cảm ơn
Các thầy, cô giáo
Và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quỳnh Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)