Bài 26. Thuế máu
Chia sẻ bởi Lê Vĩnh Hiệp |
Ngày 03/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thuế máu thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO CÁC
THẦY, CÔ GIÁO.
CHÀO TẤT CẢ CÁC EM.
Kiểm tra bài cŨ:
Câu hỏi: Những chủ trương, ý kiến đề nghị của LA SƠN PHU TỬ NGUYỄN THIẾP gữi lên vua QUANG TRUNG là gì ? Trong những ý kiến đó, có điểm nào cần tiếp tục phát huy?
Tiết 105:
VĂN BẢN:THUẾ MÁU
(Trích Chương I - Bản án chế độ thực dân Pháp) - Nguyễn Ái Quốc.
I. VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ TÁC PHẨM
1.Tác giả: (1890 –1969).
I. VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ TÁC PHẨM
1.Tác phẩm:
-Tác phẩm viết bằng tiếng Pháp xuất bản tại pa-ri, năm1925, tại Hà Nội năm 1946.
-Tác phẩm có 12 chương:
+ Chương I: Thuế Máu.
+ Chương II: Việc đầu độc người bản xứ.
+ Chương III: Các quan toàn quyền, thống đốc.
+ ChươngIV: Các quan cai trị.
+ Chương V: Những nhà khai hoá.
+ Chương VI: Gian lận trong bộ máy nhà nước.
+ Chương VII: Việc bốc lột người bản xứ.
+ Chương VIII: Công lí.
+ Chương IX: Chính sách ngu dân.
+ Chương X: Giáo hội.
+ Chương XI: Nổi khổ nhục của người đàn bà bản xứ.
+ Chương XII: Nô lệ thức tỉnh.
- Đoạn trích là chương I của tác phẩm này.
- Tố cáo và kết án thực dân Pháp đối với các dân tộc thuộc địa Á-Phi, và bước đầu vạch ra con đường cách mạng đấu tranh.
II. Đọc, giải thích từ khó, thể loại, bốcục.
1. Đọc.
2. Giải thích từ khó.
3.Thể loại.
Phóng sự - chính luận.
4.Bố cục.
Thuế máu
Chiến tranh và người bản xứ
Chế độ lính tình nguyện
Kết quả sự hy sinh
III.Tìm hiểu đoạn trích.
1.Cấu trúc văn bản.
Nhận xét cách đặt tên chương, tên các phần của văn bản?
- Tên Thuế máu: là thuế tàn nhẫn, dã man nhất, vì bóc lột xương máu, mạng sống của con người.
2.Phân tích.
Phần I:Chiến tranh và người "bản xứ"
*Câu hỏi thảo luận: So sánh thái độ cuả các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa ở 2 thời điểm: trước khi có chiến tranhvà khi có chiến tranh?
- Træåïc khi coï chiãún tranh: Giäúng ngæåìi haû âàóng, bë âaïnh âáûp, âäúi xæí nhæ suïc váût.
- Khi chiến tranh xảy ra: Họ được tâng bốc, vỗ v?, phong danh hiệu cao quý.
Thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chính quyền thực dân coi người bản xứ chỉ là vật hi sinh cho lợi ích của chúng đã được lột trần dưới ngòi bút sắc bén của tác giả.
- Họ - những người bản xứ, đột ngột xa lìa vợ con, gia đình, chết thảm nơi chiến trường.
- Họ bị kiệt sức trong các công xưởng, nhà máy
- Biến thành vật hi sinh cho bọn thực dân cai trị.
Luận c? hùng hồn để lật mặt nạ giả nhân, giả nghĩa của nhà cầm quyền thực dân trong chiến tranh đế quốc.
IV.Củng cố:
- Giải thích nhan đề "Thuế Máu",3 tiêu đề trong bài, t? đó khái quát chủ đề Chương I ?
- Mâu thuẫn trào phúng trong phần I được tác giả miêu tả như thế nào?
V.Dặn dò.
- Học bài, phân tích phần I.
- Soạn và phân tích phần II, III như sau:
+ Giải thích nhan đề,những việc làm của chng với người bản xứ.
+ Lời nói và hành động của chúng với người bản xứ có gì khác nhau?
THẦY, CÔ GIÁO.
CHÀO TẤT CẢ CÁC EM.
Kiểm tra bài cŨ:
Câu hỏi: Những chủ trương, ý kiến đề nghị của LA SƠN PHU TỬ NGUYỄN THIẾP gữi lên vua QUANG TRUNG là gì ? Trong những ý kiến đó, có điểm nào cần tiếp tục phát huy?
Tiết 105:
VĂN BẢN:THUẾ MÁU
(Trích Chương I - Bản án chế độ thực dân Pháp) - Nguyễn Ái Quốc.
I. VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ TÁC PHẨM
1.Tác giả: (1890 –1969).
I. VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ TÁC PHẨM
1.Tác phẩm:
-Tác phẩm viết bằng tiếng Pháp xuất bản tại pa-ri, năm1925, tại Hà Nội năm 1946.
-Tác phẩm có 12 chương:
+ Chương I: Thuế Máu.
+ Chương II: Việc đầu độc người bản xứ.
+ Chương III: Các quan toàn quyền, thống đốc.
+ ChươngIV: Các quan cai trị.
+ Chương V: Những nhà khai hoá.
+ Chương VI: Gian lận trong bộ máy nhà nước.
+ Chương VII: Việc bốc lột người bản xứ.
+ Chương VIII: Công lí.
+ Chương IX: Chính sách ngu dân.
+ Chương X: Giáo hội.
+ Chương XI: Nổi khổ nhục của người đàn bà bản xứ.
+ Chương XII: Nô lệ thức tỉnh.
- Đoạn trích là chương I của tác phẩm này.
- Tố cáo và kết án thực dân Pháp đối với các dân tộc thuộc địa Á-Phi, và bước đầu vạch ra con đường cách mạng đấu tranh.
II. Đọc, giải thích từ khó, thể loại, bốcục.
1. Đọc.
2. Giải thích từ khó.
3.Thể loại.
Phóng sự - chính luận.
4.Bố cục.
Thuế máu
Chiến tranh và người bản xứ
Chế độ lính tình nguyện
Kết quả sự hy sinh
III.Tìm hiểu đoạn trích.
1.Cấu trúc văn bản.
Nhận xét cách đặt tên chương, tên các phần của văn bản?
- Tên Thuế máu: là thuế tàn nhẫn, dã man nhất, vì bóc lột xương máu, mạng sống của con người.
2.Phân tích.
Phần I:Chiến tranh và người "bản xứ"
*Câu hỏi thảo luận: So sánh thái độ cuả các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa ở 2 thời điểm: trước khi có chiến tranhvà khi có chiến tranh?
- Træåïc khi coï chiãún tranh: Giäúng ngæåìi haû âàóng, bë âaïnh âáûp, âäúi xæí nhæ suïc váût.
- Khi chiến tranh xảy ra: Họ được tâng bốc, vỗ v?, phong danh hiệu cao quý.
Thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chính quyền thực dân coi người bản xứ chỉ là vật hi sinh cho lợi ích của chúng đã được lột trần dưới ngòi bút sắc bén của tác giả.
- Họ - những người bản xứ, đột ngột xa lìa vợ con, gia đình, chết thảm nơi chiến trường.
- Họ bị kiệt sức trong các công xưởng, nhà máy
- Biến thành vật hi sinh cho bọn thực dân cai trị.
Luận c? hùng hồn để lật mặt nạ giả nhân, giả nghĩa của nhà cầm quyền thực dân trong chiến tranh đế quốc.
IV.Củng cố:
- Giải thích nhan đề "Thuế Máu",3 tiêu đề trong bài, t? đó khái quát chủ đề Chương I ?
- Mâu thuẫn trào phúng trong phần I được tác giả miêu tả như thế nào?
V.Dặn dò.
- Học bài, phân tích phần I.
- Soạn và phân tích phần II, III như sau:
+ Giải thích nhan đề,những việc làm của chng với người bản xứ.
+ Lời nói và hành động của chúng với người bản xứ có gì khác nhau?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Vĩnh Hiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)