Bài 26. Thuế máu

Chia sẻ bởi Lam Van Tham | Ngày 03/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thuế máu thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ?
Nội dung chủ yếu của bản án chế độ thực dân Pháp là gì?
Chọn phương án trả lời đúng nhất.
A.Tố cáo và lên án những tội ác tày trời của thực dân pháp trên lĩnh vực chính trị ,kinh tế ,văn hoá,
B.Thể hiện tình cảnh tủi nhục,khốn khổ của những người dân thuộc địa trên thế giới.
C.Bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn tự giải phóng giành độc lập.
D.GồmýA,B,C.


D.GồmýA,B,C.
Đoạn trích "Thuế máu``rút trong chương I "Bản án chế độ thực dân pháp`` với nhan đề "Thuế máu" rất độc đáo ,có giá trị tố cáo tội ác của bọn thực dân một cách đanh thép các tiêu đề như :
1.Chiến tranh và "người bản xứ"
2. Chế độ lính tình nguyện.
3. Kết quả của sự hy sinh.
Đã làm nổi rõ cái thứ "Thuế máu"Vô cùng kì lạ và vô nhân đạo. Những người A-nam-mit, những nô lệ da đen phải làm bia đỡ đạn cho bọn thực dân Pháp và bị đối xử một cách vô cùng dã man.
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu và phân tích văn bản
Phần 1. Chiến tranh và người bản xứ.

Phần 2. Chế độ lính tình nguyện.
Đoạn trích phần 2 được hình thành 3 luận cứ
1. Những vụ nhũng lạm trong việc bắt lính.
2. Phản ứng của những người bị bắt lính.
3. Luận điệu của chính quyền thực dân
(Trích Bản án chể độ thực dân Pháp )
+ Từ "Đây ! Chế độ lính tình nguyện" đến ". hoặc xì tiền ra." (luận cứ 1)
+ Tiếp đến " . mủ bệnh lậu" (luận cứ 2)
+ Tiếp đến " . không ngần ngại" (luận cứ 3)

Phần 2. Chế độ lính tình nguyện.
Đoạn trích phần 2 được hình thành 3 luận cứ
1. Những vụ nhũng lạm trong việc bắt lính.
2. Phản ứng của những người bị bắt lính.
3. Luận điệu của chính quyền thực dân.


Em hãy tóm tắt các thủ đoạn xoay sở từ việc bắt lính tình nguyện ?
"Thoạt tiên tóm người nghèo khoẻ, sau đó đến con nhà giàu, nếu không muốn đi lính thì phải xì tiền ra"
- Mỗi luận cứ trên nằm trong đoạn nào của văn bản ?
-Là cơ hội làm giầu của bọn quan chức trên tính mệnh của người bản xứ.

Tại sao tác giả gọi đó là những vụ nhũng lạm hết sức trắng trợn?

-Từ đó cho chúng ta thấy thực trạng lính tình nguyện lúc bấy giờ như thế nào ?

- Ăn tiền công khai từ việc kiểm quân, Tự do làm tiền không còn luật lệ.


- Tiêu đề đã gợi lên sự thật về bản chất bịp bợm lừa dối của thực dân Pháp.
- Thủ đoạn tiến hành lùng bắt và cưỡng bức người ta phải đi.
- Sẵn sàng trói xích nhốt như súc vật đàn áp dã man nếu như có chống đối.
Phần 2. Chế độ lính tình nguyện.
Đoạn trích phần 2 được hình thành 3 luận cứ
1. Những vụ nhũng lạm trong việc bắt lính.
2. Phản ứng của những người bị bắt lính.
3. Luận điệu của chính quyền thực dân.
Phần 2. Chế độ lính tình nguyện.
Đoạn trích phần 2 được hình thành 3 luận cứ
1. Những vụ nhũng lạm trong việc bắt lính.
2. Phản ứng của những người bị bắt lính.
3. Luận điệu của chính quyền thực dân.

Chú ý vào luận cứ 2 cho biết phản ứng của người bị bắt lính tình nguyện có gì khác thường?

Tìm mọi cơ hội để chốn thoát tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất thông thường là bệnh đau mắt, chảy mủ sát vào mắt nhiều thứ chất độc


" Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến, để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như lính thợ"
-Chú ý vào luận cứ 2 cho biết phản ứng của người bị bắt lính tình nguyện có gì khác thường?

-Từ đó cho thấy thực trạng nào của chế độ lính tình nguyện?

Không dựa trên sự tình nguyện, gây thêm nhiều bệnh tật nguy hiểm
-Từ đoạn trích trình bày luận cứ 3 em cho biết Phủ toàn quyền Đông dương đã tuyên bố điều gì?
Tìm mọi cơ hội để chốn thoát tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất thông thường là bệnh đau mắt, chảy mủ sát vào mắt nhiều thứ chất độc

_ Tốp thì bị xích tay, những vụ bạo động ở Sài gòn , Biên Hoà

Trong thực tế, những sự thực nào về lính tình nguyện được phơi bày?

ở đây diễn ra sự đối lập giữa sự thật với lời nói. Trong khi làm những điều trên, chính quyền thực dân vẫn rêu rao về lòng tự nguyện của người dân thuộc địa, lời tuyên bố của Phủ toàn quyền Đông dương chỉ càng bộc lộ sự trơ chẽn, nhan đề "chế độ lính tình nguyện" Thực chất là chế độ cưỡng bách, bắt lính một cách tàn bạo, dã man đã được thể hiện bằng những dẫn chứng và những luận cứ rất cụ thể bằng giọng điệu phẫn nộ, lên án mà vẫn rất trào phúng hài ước, một cách đau xót, sự đối lập thể hiện giữa những lời lẽ tâng bốc, phỉnh nịnh hết lời mà hoàn toàn giả dối trong bản bố cáo của toàn quyền Đông dương

-Tôn trọng sự thật, khách quan, mỉa mai châm biếm.

Em hiểu gì về thái độ của tác giả khi nói về chế độ lính tình nguyện?
Phần 2. Chế độ lính tình nguyện.
Đoạn trích phần 2 được hình thành 3 luận cứ
1. Những vụ nhũng lạm trong việc bắt lính.
2. Phản ứng của những người bị bắt lính.
3. Luận điệu của chính quyền thực dân.

- Tiêu đề đã gợi lên sự thật về bản chất bịp bợm lừa dối của thực dân Pháp.
- Thủ đoạn tiến hành lùng bắt và cưỡng bức người ta phải đi.
- Sẵn sàng trói xích nhốt như súc vật đàn áp dã man nếu như có chống đối.
-Các dẫn chứng sinh động mang nội dung tố cáo vạch trần thủ đoạn lừa gạt của bọn thực dân.
Thue mau
Phần 2. Chế độ lính tình nguyện.
Phần 3. Kết quả của sự hi sinh.

Đoạn văn nào trình bày luận cứ này?

Đoạn từ "Để ghi nhớ công lao người lính An nam." đến ".chính nghĩa và công lý cả."



-Chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ hiếc đồng hồ bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm, đủ thứ..v.v. trước khi đưa họ đến Mác - xây xuống tàu về nước đó sao?
-Chẳng phải người ta đã giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát và đánh đập họ vô cớ đó sao?
-Chẳng phảI người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao?
-Chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?


Phần 3. Kết quả của sự hi sinh.
Đoạn văn nào trình bày luận cứ này?

Đoạn từ "Để ghi nhớ công lao người lính An nam." đến ".chính nghĩa và công lý cả."
Từ đoạn văn đó em hãy chỉ ra các câu nghi vấn?



Cách đối sử dã man vô nhân đạo.
-Các câu nghi vấn này dùng để hỏi hay để khẳng định bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người viết?
Để khẳng định sự thật, đồng thời bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người viết.

-Kết quả sự hi sinh của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh như thế nào ?

Trở lại giống như người hèn hạ, ban đầu khi bị bóc lột trắng trợn hết thuế máu.

-Em nhận xét về cách đối sử của chính quyền thực dân khi bóc lột hết thuế máu của dân thuộc địa?
Trong những chính sách hậu chiến của thực dân Pháp, chính sách nào là độc ác, phi nhân tính nhất ?
Phần 3. Kết quả của sự hi sinh.

Phần 2. Chế độ lính tình nguyện.
-Bộ mặt tráo trở, tàn nhẫn của chính quyền thực dân và nỗi nhục của người dân bản xứ sau khi bị đẩy vào cuộc chiến tranh phi nghĩa.
-Trở lại giống như người hèn hạ ban đầu.




4. Tổng kết
Hoạt động nhóm.
Nhóm 1 Em hãy nhận xét về trình tự bố cục các phần trong chương ?

Nhóm 2
Em hãy tóm tắt nội dung của đoạn trích?

Nhóm 3 Nghệ thuật châm biếm đả kích sắc xảo tài tình của tác giả thể hiện chủ yếu qua các phương diện nào?

Nhóm 1
Đoạn trích chương "thuế máu" được bố cục theo trình tự thời gian, trước, trong và sau khi sảy ra cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất .
- Với cách sắp xếp hợp lí đã bộc lộ bộ mặt gỉa nhân giả nghĩa trơ trẽn bản chất tàn bạo của chính quyền thực dân Pháp.

Nhóm 2
Xung quanh việc bóc lột "Thuế máu" đoạn trích đã phơi bày một cách toàn diện bản chất của thực dân Pháp.- Thân phận thảm thương của người dân thuộc địa thành vật hy sinh để phục vụ cho lợi ích của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc.

Nhóm 3
Xây dựng hệ thống hình ảnh sinh động biểu cảm sức mạnh tố cáo.
- Hình ảnh có tính xác thực không thể chối cãi được.
- Hình ảnh mang tính chất châm biếm trào phúng sắc sảo và xót xa.
-Ngôn từ mang mầu sắc trào phúng châm biếm "con yêu"
" bạn hiền" "chiến sỹ công lí bảo vệ tự do"
-Giọng điệu diễu cợt mỉa mai "ấy thê mà" "đùng một cái"
-Câu hỏi tu từ, điệp từ.


4 Tổng kết:
A. Nội dung :
B. Nghệ thuật:
* Ghi nhớ : SGK trang 92


- Yếu tố kể nêu trong câu chuyện bằng chứng rõ ràng tác giả dẫn dắt xây dựng các hình ảnh mang tính biểu cảm cao.

Em cho biết trong đoạn trích có sử dụng phương thức biểu đạt nào?
-Tự sự và biểu cảm.
Nhận xét về yếu tố biểu cảm trong tác phẩm?

Trong đoạn trích "Thuế máu" Nguyễn ái Quốc đã sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt nào?
A.Nghị luận + tự sự + thuyết minh
B. Nghị luận + tự sự +miêu tả + biểu cảm
C. Nghị luận + biểu cảm + miêu tả
D. Nghị luận + tự sự + miêu tả
III. Luyện tập

Về nhà

* Đọc từng phần văn bản chính xác
* Học nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.
* Học bài và soạn bài hội thoại

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lam Van Tham
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)