Bài 26. Thuế máu
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Dung |
Ngày 03/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thuế máu thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 8 - Bài 26
Tiết 105 - 106 :
Thuế máu
Trích " Bản án chế độ thực dân Pháp"
Nguyễn ái Quốc
thuế máu
Quê: Nghệ An
Người là vị lãnh tụ vĩ đại
của dân tộc Việt Nam,
người chiến sĩ cộng sản kiên cường
của cách mạng vô sản thế giới.
+ Là danh nhân văn hóa thế giới
+ Là nhà văn nhà thơ có nhiều tác phẩm với nhiều thể loại phong phú, đa dạng, đặc sắc: thơ tuyên truyền, thơ trữ tình, văn chính luận, kịch...
(1890-1969)
I. Đọc - hiểu chú thích:
1. Tác giả, tác phẩm
* Tác giả: Nguyễn Ái Quốc
thuế máu
Nguyễn Ái Quốc
* Tác phẩm :
Hoàn cảnh sáng tác:
“Bản án chế độ thực dân Pháp” viết bằng tiếng Pháp khoảng những năm (1921-1925)
Xuất bản lần đầu năm 1925 tại Pa-ri (thủ đô nước Pháp)
Thể văn chính luận (Gồm 12 chương và phụ lục gửi thanh niên Việt Nam)
Chương I: Thuế máu;
Chương II: Việc đầu độc người bản xứ;
Chương III: Các quan thống đốc;
Chương IV: Các quan cai trị;
Chương V: Những nhà khai hoá;
Chương VI: Tệ tham nhũng trong bộ máy cai trị;
Chương VII: Bóc lột người bản xứ;
Chương VIII: Công lý;
Chương IX: Chính sách ngu dân;
Chương X: Chủ nghĩa giáo hội;
Chương XI: Nỗi khổ nhục của người bản xứ;
Chương XII: Nô lệ thức tỉnh
thuế máu
Nguyễn Ái Quốc
+ Tố cáo, kết án tội ác tày trời của chủ nghiã thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội...
+ Nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới.
+ Bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành độc lập.
thuế máu
Nguyễn Ái Quốc
* N?i dung :
* Nghệ thuật :
Giá trị tác phẩm :
Lập luận chặt chẽ, sắc bén, trào phúng, sâu cay
Đoạn trích “Thuế máu” thuộc chương I gồm 3 phần :
+ Chiến tranh và “người bản xứ”
+ Chế độ lính tình nguyện
+ Kết quả sự hi sinh
2. Đọc - chú thích :
thuế máu
Nguyễn Ái Quốc
thuế máu
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
Chiến tranh và “người bản xứ”
Nguyễn Ái Quốc
- Trước chiến tranh: (trước năm 1914)
(Thái độ của các quan cai trị với người bản xứ)
Bị xem là giống hạ đẳng
H? l nh?ng tờn "da den",
tờn "An nam mớt" b?n th?u
ch? bi?t "kộo xe v an dũn".
+ thành những đứa "con yêu", " bạn hiền"
+ dược phong danh hiệu cao quý
"chiến sĩ bảo vệ tự do công lý"
thuế máu
Nguyễn Ái Quốc
+ phải đột ngột lìa xa gia đình..đi phơi thây
trên các bãi chiến trường, đem mạng sống
đổi lấy vinh dự hão huyền ? kết quả: 70 vạn
người bản xứ đến Pháp thì 8 vạn người chết.
dược tâng bốc vỗ về
Họ
thành bia đỡ đạn
+ bị bắt lính (chế độ "lính tình nguyện"):
thực chất: chúng lùng ráp, vây bắt, cưỡng bức
dọa nạt, xoay xở..thực chất là sự lừa bịp,
xảo trá..
Khi chiến tranh xảy ra ( 1914 -1918):
thuế máu
Nguyễn Ái Quốc
+ lời tuyên bố "im bặt"
trở lại "giống người hèn hạ"
lột hết của cải,
đánh đập như súc vật,
đầu độc bằng
thuốc phiện.
+ Họ
Bị đối xử tàn tệ như trước chiến tranh ?bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp
*Sau chi?n tranh:
bị
Sơ đồ quá trình lập luận của văn bản
Chiến tranh và "người bản xứ"
Trước chiến tranh
Trong chiến tranh
Sau chiến tranh
Họ
Họ
Họ
là giống hạ đẳng
bị đối xử như súc vật
được vỗ về ,tâng bốc
thành vật hy sinh
trở lại giống hèn hạ
lột hết của cải
dánh đ?p như
súc vật
dầu độc bằng
thuốc phiện
Quá trình lừa bịp , bóc lột "thuế máu" của bọn thực dân đối với người bản xứ ? bản chất tàn bạo , thủ đoạn xảo trá .
bị
Ghi nhớ :
Thuế máu
Nghệ thuật
nội dung
Bố cục chặt chẽ theo trình tự thời gian
Châm biếm, đả kích sắc sảo tài tình
Tự sự kết hợp biểu cảm hài hoà
Bản chất tàn bạo giả nhân giả nghĩa của chế độ thực dân Pháp
Số phận bi thảm của người dân bản xứ -bị bóc lột "thuế máu"
Lập luận sắc bén , trào phúng sâu cay
Tinh thần chiến đấu mạnh mẽ , phê phán triệt để
III-LuyÖn tËp:
Quan sát các hình ảnh sau, nhận xét về bản chất của giai cấp thống trị và cuộc sống của người dân bản xứ?
Bị tra tấn
Hỏi cung
Gông trong bể nước
Đầu người bị phơi
Hướng dẫn học bài:
Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em sau khi học đoạn trích "Thuế máu"?
Chuẩn bị bài "Hội thoại"
So sánh nghệ thuật lập luận của các văn bản nghị luận trung đại với các văn bản nghị luận hiện đại? (giành cho các bạn HS giỏi)
Hướng dẫn học bài
1. Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em sau khi học đoạn trích "Thuế máu"?
2. Chuẩn bị bài "Hội thoại"
3. So sánh nghệ thuật lập luận của các văn bản nghị luận trung đại với các văn bản nghị luận hiện đại? (giành cho các bạn HS giỏi)
Tiết 105 - 106 :
Thuế máu
Trích " Bản án chế độ thực dân Pháp"
Nguyễn ái Quốc
thuế máu
Quê: Nghệ An
Người là vị lãnh tụ vĩ đại
của dân tộc Việt Nam,
người chiến sĩ cộng sản kiên cường
của cách mạng vô sản thế giới.
+ Là danh nhân văn hóa thế giới
+ Là nhà văn nhà thơ có nhiều tác phẩm với nhiều thể loại phong phú, đa dạng, đặc sắc: thơ tuyên truyền, thơ trữ tình, văn chính luận, kịch...
(1890-1969)
I. Đọc - hiểu chú thích:
1. Tác giả, tác phẩm
* Tác giả: Nguyễn Ái Quốc
thuế máu
Nguyễn Ái Quốc
* Tác phẩm :
Hoàn cảnh sáng tác:
“Bản án chế độ thực dân Pháp” viết bằng tiếng Pháp khoảng những năm (1921-1925)
Xuất bản lần đầu năm 1925 tại Pa-ri (thủ đô nước Pháp)
Thể văn chính luận (Gồm 12 chương và phụ lục gửi thanh niên Việt Nam)
Chương I: Thuế máu;
Chương II: Việc đầu độc người bản xứ;
Chương III: Các quan thống đốc;
Chương IV: Các quan cai trị;
Chương V: Những nhà khai hoá;
Chương VI: Tệ tham nhũng trong bộ máy cai trị;
Chương VII: Bóc lột người bản xứ;
Chương VIII: Công lý;
Chương IX: Chính sách ngu dân;
Chương X: Chủ nghĩa giáo hội;
Chương XI: Nỗi khổ nhục của người bản xứ;
Chương XII: Nô lệ thức tỉnh
thuế máu
Nguyễn Ái Quốc
+ Tố cáo, kết án tội ác tày trời của chủ nghiã thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội...
+ Nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới.
+ Bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành độc lập.
thuế máu
Nguyễn Ái Quốc
* N?i dung :
* Nghệ thuật :
Giá trị tác phẩm :
Lập luận chặt chẽ, sắc bén, trào phúng, sâu cay
Đoạn trích “Thuế máu” thuộc chương I gồm 3 phần :
+ Chiến tranh và “người bản xứ”
+ Chế độ lính tình nguyện
+ Kết quả sự hi sinh
2. Đọc - chú thích :
thuế máu
Nguyễn Ái Quốc
thuế máu
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
Chiến tranh và “người bản xứ”
Nguyễn Ái Quốc
- Trước chiến tranh: (trước năm 1914)
(Thái độ của các quan cai trị với người bản xứ)
Bị xem là giống hạ đẳng
H? l nh?ng tờn "da den",
tờn "An nam mớt" b?n th?u
ch? bi?t "kộo xe v an dũn".
+ thành những đứa "con yêu", " bạn hiền"
+ dược phong danh hiệu cao quý
"chiến sĩ bảo vệ tự do công lý"
thuế máu
Nguyễn Ái Quốc
+ phải đột ngột lìa xa gia đình..đi phơi thây
trên các bãi chiến trường, đem mạng sống
đổi lấy vinh dự hão huyền ? kết quả: 70 vạn
người bản xứ đến Pháp thì 8 vạn người chết.
dược tâng bốc vỗ về
Họ
thành bia đỡ đạn
+ bị bắt lính (chế độ "lính tình nguyện"):
thực chất: chúng lùng ráp, vây bắt, cưỡng bức
dọa nạt, xoay xở..thực chất là sự lừa bịp,
xảo trá..
Khi chiến tranh xảy ra ( 1914 -1918):
thuế máu
Nguyễn Ái Quốc
+ lời tuyên bố "im bặt"
trở lại "giống người hèn hạ"
lột hết của cải,
đánh đập như súc vật,
đầu độc bằng
thuốc phiện.
+ Họ
Bị đối xử tàn tệ như trước chiến tranh ?bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp
*Sau chi?n tranh:
bị
Sơ đồ quá trình lập luận của văn bản
Chiến tranh và "người bản xứ"
Trước chiến tranh
Trong chiến tranh
Sau chiến tranh
Họ
Họ
Họ
là giống hạ đẳng
bị đối xử như súc vật
được vỗ về ,tâng bốc
thành vật hy sinh
trở lại giống hèn hạ
lột hết của cải
dánh đ?p như
súc vật
dầu độc bằng
thuốc phiện
Quá trình lừa bịp , bóc lột "thuế máu" của bọn thực dân đối với người bản xứ ? bản chất tàn bạo , thủ đoạn xảo trá .
bị
Ghi nhớ :
Thuế máu
Nghệ thuật
nội dung
Bố cục chặt chẽ theo trình tự thời gian
Châm biếm, đả kích sắc sảo tài tình
Tự sự kết hợp biểu cảm hài hoà
Bản chất tàn bạo giả nhân giả nghĩa của chế độ thực dân Pháp
Số phận bi thảm của người dân bản xứ -bị bóc lột "thuế máu"
Lập luận sắc bén , trào phúng sâu cay
Tinh thần chiến đấu mạnh mẽ , phê phán triệt để
III-LuyÖn tËp:
Quan sát các hình ảnh sau, nhận xét về bản chất của giai cấp thống trị và cuộc sống của người dân bản xứ?
Bị tra tấn
Hỏi cung
Gông trong bể nước
Đầu người bị phơi
Hướng dẫn học bài:
Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em sau khi học đoạn trích "Thuế máu"?
Chuẩn bị bài "Hội thoại"
So sánh nghệ thuật lập luận của các văn bản nghị luận trung đại với các văn bản nghị luận hiện đại? (giành cho các bạn HS giỏi)
Hướng dẫn học bài
1. Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em sau khi học đoạn trích "Thuế máu"?
2. Chuẩn bị bài "Hội thoại"
3. So sánh nghệ thuật lập luận của các văn bản nghị luận trung đại với các văn bản nghị luận hiện đại? (giành cho các bạn HS giỏi)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)