Bài 26. Thuế máu
Chia sẻ bởi Thế Anh |
Ngày 03/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thuế máu thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 105- 106
Văn bản
( TrÝch “ B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p”) Nguyễn Ái Quốc
I. Đọc, hiểu khái quát văn bản
Nguyễn Ái Quốc
(1890- 1969)
1. Tác giả:
Nguyễn Ái Quốc là tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động trước năm 1945.
2. Tác phẩm “B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p”
Hoàn cảnh ra đời:
b. Thể loại và phương thức biểu đạt:
Khoảng 20 năm đầu thế kỉ XX
Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 -1918)
Bản án chế độ thực dân Pháp
(gồm 12 chương và phần phụ lục)
Chương 1: Thuế máu
Chương 2: Việc đầu độc người bản xứ
Chương 3: Các quan thống đốc
Chương 4: Các quan cai trị
Chương 5: Những nhà khai hóa
Chương 6: Tệ tham nhũng trong bộ máy cai trị
Chương 7: Bóc lột người bản xứ
Chương 8: Công lí
Chương 9: Chính sách ngu dân
Chương 10: Chủ nghĩa giáo hội
Chương 11: Nỗi khổ nhục của người phụ nữ bản xứ
Chương 12: Nô lệ thức tỉnh
Phụ lục: Gửi thanh niên Việt Nam
c. Bố cục:
Phóng sự chính luận
d. Nội dung:
- Tố cáo tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân
- Cuộc sống khốn cùng của người dân các xứ thuộc địa
- Lòng căm thù mãnh liệt thế lực thống trị tàn bạo
- Tình yêu thương thắm thiết những kiếp người nô lệ
- ý chí chiến đấu giành độc lập tự do của các nước thuộc địa
2. Tác phẩm “B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p”
Hoàn cảnh ra đời:
b. Thể loại và phương thức biểu đạt:
c. Bố cục:
I.Chiến tranh và
“Người bản xứ”
II. Chế độ lính
tình nguyện
III. Kết quả của
sự hi sinh
Thuế máu
c. Đọc
- Giọng điệu vừa mỉa mai châm biếm vừa đau xót, đồng cảm, căm hờn phẫn nộ.
3. §o¹n trÝch “ThuÕ m¸u”
a. Vị trí: Chương I
b. Bố cục: 3 phần
II. Đọc, hiểu chi tiết văn bản
1. Chiến tranh và "Người bản xứ"
a. Thái độ của thực dân Pháp đối với người bản xứ
- Trước chiến tranh:
+ da đen bẩn thỉu
+ A-nam-mít chỉ biết kéo xe, ăn đòn
khinh thường
- Khi có chiến tranh:
+ con yêu
+ bạn hiền
+ chiến sĩ bảo về công lí và tự do
phỉnh nịnh, vỗ về
Giọng điệu châm biếm
từ ngữ mỉa mai
Thủ đoạn lừa bịp, biến người dân bản xứ thành vật hy sinh
=>
Tình cảnh người dân thuộc địa trước khi chiến tranh xảy ra
1. Chiến tranh và người bản xứ
b. Số phận của người dân thuộc địa
Thảo luận
Tìm những hình ảnh, chi tiết cho thấy số phận của người dân thuộc địa trong phần I của văn bản.
- Thời gian: 3 phút
- Hình thức: thảo luận nhóm
Nhóm 1+2: ở chiến trường
Nhóm 3+4: ở địa ở hậu phương
Nhóm 5+6: kết quả
- Yêu cầu: Đại diện các nhóm lên nhận xét
1. Chiến tranh và người bản xứ
b. Số phận của người dân thuộc địa
Ngoài chiến trường:
+ phơi thây
+ bỏ xác
+ đưa thân cho người ta tàn sát
+ xuống tận đáy biển
+ lấy máu tưới vòng nguyệt quế
+ lấy xương chạm chiếc gậy
của các ngài thống chế
ở hậu phương:
+ làm việc kiệt sức
+ bị nhiễm độc
+ bệnh tật
=> Số phận bi thảm đau thương. Họ đem tính mạng đánh đổi vinh dự hão huyền
=> Hình ảnh giàu giá trị biểu cảm; Dẫn chứng xác thực phong phú
Kết qủa
+ 70 vạn người dặt chân lên đất Pháp
+ 8 vạn người không bao giờ trông thấy mặt trời quê hương
Bằng nghệ thuật trào phúng, Nguyễn ái Quốc đã vạch trần bản chất lừa bịp, giả dối của bọn thực dân Pháp và làm rõ số phận đau thương của người dân bản xứ trong cuộc chiến tranh phi nghĩa
Dặn dò
Học bài
Chuẩn bị tiếp hai phần còn lại của tác phẩm
Văn bản
( TrÝch “ B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p”) Nguyễn Ái Quốc
I. Đọc, hiểu khái quát văn bản
Nguyễn Ái Quốc
(1890- 1969)
1. Tác giả:
Nguyễn Ái Quốc là tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động trước năm 1945.
2. Tác phẩm “B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p”
Hoàn cảnh ra đời:
b. Thể loại và phương thức biểu đạt:
Khoảng 20 năm đầu thế kỉ XX
Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 -1918)
Bản án chế độ thực dân Pháp
(gồm 12 chương và phần phụ lục)
Chương 1: Thuế máu
Chương 2: Việc đầu độc người bản xứ
Chương 3: Các quan thống đốc
Chương 4: Các quan cai trị
Chương 5: Những nhà khai hóa
Chương 6: Tệ tham nhũng trong bộ máy cai trị
Chương 7: Bóc lột người bản xứ
Chương 8: Công lí
Chương 9: Chính sách ngu dân
Chương 10: Chủ nghĩa giáo hội
Chương 11: Nỗi khổ nhục của người phụ nữ bản xứ
Chương 12: Nô lệ thức tỉnh
Phụ lục: Gửi thanh niên Việt Nam
c. Bố cục:
Phóng sự chính luận
d. Nội dung:
- Tố cáo tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân
- Cuộc sống khốn cùng của người dân các xứ thuộc địa
- Lòng căm thù mãnh liệt thế lực thống trị tàn bạo
- Tình yêu thương thắm thiết những kiếp người nô lệ
- ý chí chiến đấu giành độc lập tự do của các nước thuộc địa
2. Tác phẩm “B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p”
Hoàn cảnh ra đời:
b. Thể loại và phương thức biểu đạt:
c. Bố cục:
I.Chiến tranh và
“Người bản xứ”
II. Chế độ lính
tình nguyện
III. Kết quả của
sự hi sinh
Thuế máu
c. Đọc
- Giọng điệu vừa mỉa mai châm biếm vừa đau xót, đồng cảm, căm hờn phẫn nộ.
3. §o¹n trÝch “ThuÕ m¸u”
a. Vị trí: Chương I
b. Bố cục: 3 phần
II. Đọc, hiểu chi tiết văn bản
1. Chiến tranh và "Người bản xứ"
a. Thái độ của thực dân Pháp đối với người bản xứ
- Trước chiến tranh:
+ da đen bẩn thỉu
+ A-nam-mít chỉ biết kéo xe, ăn đòn
khinh thường
- Khi có chiến tranh:
+ con yêu
+ bạn hiền
+ chiến sĩ bảo về công lí và tự do
phỉnh nịnh, vỗ về
Giọng điệu châm biếm
từ ngữ mỉa mai
Thủ đoạn lừa bịp, biến người dân bản xứ thành vật hy sinh
=>
Tình cảnh người dân thuộc địa trước khi chiến tranh xảy ra
1. Chiến tranh và người bản xứ
b. Số phận của người dân thuộc địa
Thảo luận
Tìm những hình ảnh, chi tiết cho thấy số phận của người dân thuộc địa trong phần I của văn bản.
- Thời gian: 3 phút
- Hình thức: thảo luận nhóm
Nhóm 1+2: ở chiến trường
Nhóm 3+4: ở địa ở hậu phương
Nhóm 5+6: kết quả
- Yêu cầu: Đại diện các nhóm lên nhận xét
1. Chiến tranh và người bản xứ
b. Số phận của người dân thuộc địa
Ngoài chiến trường:
+ phơi thây
+ bỏ xác
+ đưa thân cho người ta tàn sát
+ xuống tận đáy biển
+ lấy máu tưới vòng nguyệt quế
+ lấy xương chạm chiếc gậy
của các ngài thống chế
ở hậu phương:
+ làm việc kiệt sức
+ bị nhiễm độc
+ bệnh tật
=> Số phận bi thảm đau thương. Họ đem tính mạng đánh đổi vinh dự hão huyền
=> Hình ảnh giàu giá trị biểu cảm; Dẫn chứng xác thực phong phú
Kết qủa
+ 70 vạn người dặt chân lên đất Pháp
+ 8 vạn người không bao giờ trông thấy mặt trời quê hương
Bằng nghệ thuật trào phúng, Nguyễn ái Quốc đã vạch trần bản chất lừa bịp, giả dối của bọn thực dân Pháp và làm rõ số phận đau thương của người dân bản xứ trong cuộc chiến tranh phi nghĩa
Dặn dò
Học bài
Chuẩn bị tiếp hai phần còn lại của tác phẩm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thế Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)