Bài 26. Thuế máu

Chia sẻ bởi Lê Ngọc Hà | Ngày 03/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thuế máu thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
Các Thầy Giáo, Cô Giáo
Về dự giờ thao giảng cấp huyện
Năm học 2006- 2007
Môn: Văn 8
Giáo viên: Hoàng Thị Phượng
?
Trường THCS đông sơn
Kiểm tra bài cũ
? Lớp 7 em đã học văn bản nghị luận nào của Nguyễn ái Quốc. Nêu nét nghệ thuật nổi bật của tác phẩm đó ?
Đáp án
Truyện ngắn "Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu"
Truyện ngắn trào phúng đặc sắc, có tính chiến đấu mạnh mẽ.
Bài 26. Văn bản: Thuế máu
(Trích "Bản án chế độ thực dân Pháp")
Đọc - tìm hiểu chú thích
Tác giả
Nguyễn ái Quốc là một trong những tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Người là nhà yêu nước vĩ đại, nhà cách mạng lỗi lạc.
Người là anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới
2. Tác phẩm
* Các tác phẩm văn học nổi tiếng của Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh là , "Đường Kách mệnh", "Nhật ký trong tù"
Các áng văn xuôi nghị luận
Và rất nhiều truyện và ký khác



Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh
(1890 - 1969)
Bài 26. Văn bản: Thuế máu
(Trích "Bản án chế độ thực dân Pháp")
Đọc - tìm hiểu chú thích
Tác giả
Nguyễn ái Quốc - Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà yêu nước vĩ đại, nhà cách mạng lỗi lạc, anh hùng dân tộc, danh nhân văn háo thế giới
2. Tác phẩm
* Các tác phẩm văn học nổi tiếng
* Bản án chế độ thực dân Pháp
Viết bằng tiếng Pháp.
Xuất bản lần đầu tại Paris năm 1925.Tại Việt Nam năm 1946
Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục
Nội dung: Tố cáo, kết án chủ nghĩa thực dân Pháp, nói lên tình cảnh khốn cùng của người dân thuộc địa, vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng để tự giải phóng dân tộc giành quyền độc lập
* Đoạn trích trong chương I (Thuế máu )

Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh
(1890 - 1969)
Bài 26. Văn bản: Thuế máu
(Trích "Bản án chế độ thực dân Pháp")
Đọc - tìm hiểu chú thích
Tác giả
Nguyễn ái Quốc - Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà yêu nước vĩ đại, nhà cách mạng lỗi lạc, anh hùng dân tộc, danh nhân văn háo thế giới
2. Tác phẩm
* Các tác phẩm văn học nổi tiếng
* Bản án chế độ thực dân Pháp
* Đoạn trích trong chương I (Thuế máu )
Thuế máu là cách đật tên của tác giả nhằm phản ánh một thủ đoạn bóc lột tàn nhẫn của chế độ thực dân ở các nước thuộc địa trong việc dùng người dân thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh thảm khốc
- Cấu trúc văn bản



Bài 26. Văn bản: Thuế máu
(Trích "Bản án chế độ thực dân Pháp")
Đọc - tìm hiểu chú thích
Tác giả
2. Tác phẩm
* Các tác phẩm văn học nổi tiếng
* Bản án chế độ thực dân Pháp
* Đoạn trích trong chương I (Thuế máu )
Thuế máu là cách đật tên của tác giả nhằm phẩn ánh một thủ đoạn bóc lột tàn nhẫn của chế độ thực dân ở các nước thuộc địa trong việc dùng người dân thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh thảm khốc
Cấu trúc văn bản




Thuế
máu
(3 Phần)
Chiến tranh và "người bản xứ"
Chế độ lính tình nguyện
Kết quả của sự hi sinh
1
2
3
Bài 26. Văn bản: Thuế máu
(Trích "Bản án chế độ thực dân Pháp")
Đọc - tìm hiểu chú thích
Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc - hiểu văn bản
* Phần 1: Chiến tranh và "người bản xứ"
a, Thái độ của quan cai trị thực dân đối với "người bản xứ"
* Trước khi có chiến tranh người dân bản xứ , họ chỉ là:
Những tên da đen bẩn thỉu
Những tên "An - nam - mit" bẩn thỉu
Chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn roi
? Họ bị xem là giống người hạ đẳng, bị đối xử hành hạ như súc vật




Bài 26. Văn bản: Thuế máu
(Trích "Bản án chế độ thực dân Pháp")
Đọc - tìm hiểu chú thích
Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc - hiểu văn bản
* Phần 1: Chiến tranh và "người bản xứ"
a, Thái độ của quan cai trị thực dân đối với "người bản xứ"
* Trước khi có chiến tranh người dân bản xứ , họ chỉ là:
Những tên da đen bẩn thỉu
Những tên "An - nam - mit" bẩn thỉu
Chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn roi
? Họ bị xem là giống người hạ đẳng, bị đối xử hành hạ như súc vật




? Cụm từ " Cuộc chiến tranh vui tươi" mà Nguyễn ái Quốc sử dụng trong đoạn trích "thuế máu" nói về cuộc chiến tranh nào ?
a, Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất
(1914 - 1918)
b, Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai
(1939 - 1945)
c, Cuộc chiến tranh Pháp - Phổ ( Đức)
(1870 - 1871)
d, Các cuộc chiến tranh mà Pháp tiến hành để mở rộng thuộc địa

Bài 26. Văn bản: Thuế máu
(Trích "Bản án chế độ thực dân Pháp")
Đọc - tìm hiểu chú thích
Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc - hiểu văn bản
* Phần 1: Chiến tranh và "người bản xứ"
a, Thái độ của quan cai trị thực dân đối với "người bản xứ"
* Trước khi có chiến tranh người dân bản xứ , họ chỉ là:
Những tên da đen bẩn thỉu
Những tên "An - nam - mit" bẩn thỉu
Chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn roi
? Họ bị xem là giống người hạ đẳng, bị đỗi xử hành hạ như súc vật




? Cụm từ " Cuộc chiến tranh vui tươi" mà Nguyễn ái Quốc sử dụng trong đoạn trích "thuế máu" nói về cuộc chiến tranh nào ?
a, Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất
(1914 - 1918)
b, Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai
(1939 - 1945)
c, Cuộc chiến tranh Pháp - Phổ ( Đức)
(1870 - 1871)
d, Các cuộc chiến tranh mà Pháp tiến hành để mở rộng thuộc địa

Bài 26. Văn bản: Thuế máu
(Trích "Bản án chế độ thực dân Pháp")
Đọc - tìm hiểu chú thích
Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc - hiểu văn bản
* Phần 1: Chiến tranh và "người bản xứ"
a, Thái độ của quan cai trị thực dân đối với "người bản xứ"
* Trước khi có chiến tranh người dân bản xứ , họ chỉ là:
Những tên da đen bẩn thỉu
Những tên "An - nam - mit" bẩn thỉu
Chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn roi
? Họ bị xem là giống người hạ đẳng, bị đối xử hành hạ như súc vật




ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là " chiến sĩ bảo về công lí và tự do"
Bài 26. Văn bản: Thuế máu
(Trích "Bản án chế độ thực dân Pháp")
Đọc - tìm hiểu chú thích
Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc - hiểu văn bản
* Phần 1: Chiến tranh và "người bản xứ"
a, Thái độ của quan cai trị thực dân đối với "người bản xứ"
* Trước khi có chiến tranh người dân bản xứ , họ chỉ là:
* Khi chiến tranh bùng nổ, họ lập tức biến thành:
Những đứa "con yêu", "người bạn hiền"
Những "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do"
? Họ được tâng bốc, vỗ về phong cho các danh hiệu cao quý



ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là " chiến sĩ bảo về công lí và tự do"
Bài 26. Văn bản: Thuế máu
(Trích "Bản án chế độ thực dân Pháp")
Đọc - tìm hiểu chú thích
Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc - hiểu văn bản
* Phần 1: Chiến tranh và "người bản xứ"
a, Thái độ của quan cai trị thực dân đối với "người bản xứ"
* Trước khi có chiến tranh người dân bản xứ , họ chỉ là:
* Khi chiến tranh bùng nổ, họ lập tức biến thành:
Những đứa "con yêu", "người bạn hiền"
Những "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do"
? Họ được tâng bốc, vỗ về phong cho các danh hiệu cao quý



Thảo luận nhóm
? Nguyên nhân chính của việc các quan cai trị thực dân thay đổi thái độ đối với người dân thuộc địa?
a, Vì chính quyền thực dân muốn thực hiện chính sách cai trị mới.
b, Vì chính quyền thực dân muốn biến người dân thuộc địa thành tấm bia đỡ đạn cho chúng trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa.
c, Vì chính quyền thực dân muốn giúp đỡ những ngưồi dân thuộc địa có một cuộc sống tốt hơn
d, Vì chính quyền thực dân muốn những người dân thuộc địa phải phục tùng họ tốt hơn.
Bài 26. Văn bản: Thuế máu
(Trích "Bản án chế độ thực dân Pháp")
Đọc - tìm hiểu chú thích
Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc - hiểu văn bản
* Phần 1: Chiến tranh và "người bản xứ"
a, Thái độ của quan cai trị thực dân đối với "người bản xứ"
* Trước khi có chiến tranh người dân bản xứ , họ chỉ là:
* Khi chiến tranh bùng nổ, họ lập tức biến thành:
Những đứa "con yêu", "người bạn hiền"
Những "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do"
? Họ được tâng bốc, vỗ về phong cho các danh hiệu cao quý



Thảo luận nhóm
? Nguyên nhân chính của việc các quan cai trị thực dân thay đổi thái độ đối với người dân thuộc địa?
a, Vì chính quyền thực dân muốn thực hiện chính sách cai trị mới.
b, Vì chính quyền thực dân muốn biến người dân thuộc địa thành tấm bia đỡ đạn cho chúng trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa.
c, Vì chính quyền thực dân muốn giúp đỡ những ngưồi dân thuộc địa có một cuộc sống tốt hơn
d, vì chính quyền thực dân muốn những người dân thuộc địa phải phục tùng họ tốt hơn.
Bài 26. Văn bản: Thuế máu
(Trích "Bản án chế độ thực dân Pháp")
Đọc - tìm hiểu chú thích
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc - hiểu văn bản
* Phần 1: Chiến tranh và "người bản xứ"
a, Thái độ của quan cai trị thực dân đối với "người bản xứ"
b, Số phận người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa
Phải đột ngột xa lìa gia đình, quê hương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu
Xuống tận đáy biển bảo vệ tổ quốc các loài thuỷ quái
Bỏ xác tại những miền hoang vu, thơ mộng
Anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát
ở hậu phương họ phải làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm phục vụ chiến tranh
Có 70 vạn người tham gia chiến tranh
Có 8 vạn người bị chết


"Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Nhưng họ đã phải trả bằng một cái giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào."
"Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô - sơ" nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy."
? Họ bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích danh dự của những kẻ cầm quyền
Bài 26. Văn bản: Thuế máu
(Trích "Bản án chế độ thực dân Pháp")
Đọc - tìm hiểu chú thích
II. Đọc - hiểu văn bản
Tìm hiểu cấu trúc văn bản
2. Phân tích
* Phần 1 chiến tranh và "người bản xứ"
a, Thái độ của quan cai trị thực dân đối với "người bản xứ"
b, Số phận người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa
* Với sự tố cáo mạnh mẽ, với nhãn quan chính trị sắc sảo cùng tài năng nghệ thuật xuất sắc Nguyễn ái Quốc đã bóc trần bộ mặt giả nhân giả nghĩa tới ghê tởm của chủ nghĩa thực dân đối với người dân thuộc địa trong cuộc chiến tranh phi nghĩa
Mâu thuẫn trào phúng
Những tên da đen bẩn thỉu,những tên "An - nam - mit " bẩn thỉu
Những đứa "con yêu" ,những người "bạn hiền"
- "Chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do"
Cái giá khá đắt cho cái vinh dự đột ngột ấy
Kết quả có 70 vạn người tham gia chiến tranh, có 8 vạn người bị chết
Hướng dẫn về nhà
Học phần I: Chiến tranh và "người bản xứ"
Đọc và chuẩn bị tốt câu hỏi phần II: Chế độ lính tình nguyện
Phần III: Kết qủa của sự hi sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Ngọc Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)