Bài 26. Thuế máu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà |
Ngày 03/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thuế máu thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
2.Đọc -Tìm hiểu chú thích
* Đọc văn bản
*Tìm hiểu chú thích
Bản xứ: Xứ thuộc địa
Tạp dịch: Việc lao động nặng nhọc, bẩn thỉu mà người dân phải làm không công cho các chủ thực dân, phong kiến.
3. Bố cục
Ba phần(Theo cách đặt tên từng phần của tác giả).
II.Phân tích:
1.Tên chương, tên các phần.
Thuế máu: Người dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuế bất công, vô lí là thứ thuế tàn nhẫn, phủ phàng nhất là bị bóc lột xương máu, mạng sống.
Thuế máu gợi số phận thảm thương của người dân thuộc địa, bao hàm lòng căm phẫn thái độ mỉa mai dối với tội ác đáng ghê tởm của chính quyền thực dân
Trình tự đặt tên các phần
*Từ chiến tranh và người bản xứ
*Chế độ lính tình nguyện
*Kết quả của sự hy sinh
Binh lính Việt Nam bị đưa sang Châu Âu đánh thuê
Binh lính Việt Nam bị đưa sang Châu Âu đánh thuê
2 Chiến tranh với "người bản xứ".
*Trước chiến tranh:
-Bị xem là giống người hạ đẳng.
-Bị đối xử đánh đạp như súc vật
*Khi chiến tranh bùng nổ.
-Họ được các quan cai trị tâng bốc, vỗ về
-Phong cho các danh hiệu cao quý
Các hình ảnh lời lẽ của bọn thực dâncầm quyền được nhắc lại với dụng ý, giọng điệu trào phúng.
? Điều ấy nói lên thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chính quyền thực dân để bắt đầu biến họ thành vật hy sinh.
*Số phận người dân thuộc địa
+Đột ngột xa lìa vợ con
+Phơi thây trên các chiến trường Châu Âu
+Bỏ xác tại những miền hoang vu
+Đưa thân cho người ta tàn sát
+Lấy máu tưới những vòng nguyệt quế
*Dân bản xứ ở hậu phương:
+Kiệt sức trong các xưởng thuốc súng
+Khạc ra từng miếng phổi
Tổng cộng 8 vạn người bỏ xứ bỏ mạng
? Làm rõ bộ mặt lừa bịp bỉ ổi của bọn thực dân biến những người dân bản xứ thành vật hy sinh cho lợi ích, danh dự của mình
Tiểukết
?Với nghệ thuật nhại giọng diệu, lời lẽ mang tính chất mỉa mai, châm biếm, hình ảnh xác thực mang giá trị biểu cảm.
- Đoạn văn cho người đọc thấy được sự bịp bợm của bọn cai trị thực dân thủ đoạn giả nhân, giả nghĩa ? đồng thời thấy được số phận bi thảm của nhân dân bản xứ bị biến thành vật hy sinh cho những kẻ cầm quyền.
I.Tìm hiểu chung
1.Giới thiệu tác giả, tác phẩm
2.Đọc ,tìm hiểu chú thích
3. Bố cục: 3 phần
II.Phân tích:
1.Tên chương, tên các phần.
2 Chiến tranh và "người bản xứ".
Tiểukết
Chào các em chúc các em ngoan học tốt
I.Tìm hiểu chung
II.Phân tích:
Chiến tranh với người bản xứ.
Chế độ lính tình nguyện
Các thủ đoạn bắt lính của bọn thực dân
-Nhà cầm quyền phải lùng ráp, săn bắt,
cưỡng bức thứ vật liệu biết nói đi lính
-Dùng hết bất cứ mọi thủ đoạn, miễn là
Phải bắt đủ người
-Tranh thủ chuyện bắt lính để xoay xở
kiếm tiền(Hoặc đi lính, hoặc xì tiền)
Người bị bắt đi lính tìm mọi cách để
Trốn thoát...
- Bằng dẫn chứng hùng hồn, sinh động và giọng điệu giểu cợt mỉa mai
? Tác giã đã vạch trần các thủ đoạn bắt lính tàn bạo, tráng trợn, trơ trẽn củachính quyền thực dân Pháp
3.Kết quả của sự hy sinh.
-Cách đối xử của chính quyền thực dân đối với những
người đi lính sau chiến tranh.
+Họ mặc nhiên trở lại là "giống người bẩn thỉu"
+Bị lột hết của cải, đồ dùng cá nhân và bị đối sử như
súc vật trên tàu trở về nước.
"Bây giờ chúng tôi không cần các anh nữa, cút đi!"
+Thương binh và vợ con tử sĩ người Pháp được cấp
môn bài bán lẻ thuốc phiện, sẳn sàng đầu độc cả một
dân tộc
- Bằng những hình ảnh chọn lọc, dẫn chứng sinh động. Tác giả đã kịch liệt tố cáo, vạch trần bộ mặt tàn nhẫn, trắng trợn của thực dân Pháp
-Thái độ căm phẫn của tác giả càng về sau càng được bộc lộ trực tiếp mạnh mẽ, và mãnh liệt hơn
? Hiện nguyên hình là một lũ lừa bịp, tàn bạo, bỉ ổi, tráo trở.
4.Yếu tố biểu cảm trong đoạn trích.
Yếu tố biểu cảm và tự sự được kết hợp chặt chẽ, thống nhất.
- Các hình ảnh, Sự kiện, con số có tính chẫt xác thực kết hợp với giọng điệu kể mang đậm màu sắc trào phúng làm đoạn trích vừa có giá trị hiện thực, vừa mang tính biểu cảm cao.
5.Tổng kết
-Bằng ngòi bút lập luận sắc bén, nghệ thuật trào phúng sắc sảo và hệ thống tư liệu, hình ảnh, dẫn chứng xác thực, hùng hồn
Thuế máu đã vạch trần bản chất độc ác, tráo trở, bỉ ổi của thực dân Pháp qua việc dùng người dân thuộc địa làm thứ thuế máu dã man và thương tâm trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa.
* Ghi nhớ. (SGK)
Chào các em chúc các em ngoan học tốt
* Đọc văn bản
*Tìm hiểu chú thích
Bản xứ: Xứ thuộc địa
Tạp dịch: Việc lao động nặng nhọc, bẩn thỉu mà người dân phải làm không công cho các chủ thực dân, phong kiến.
3. Bố cục
Ba phần(Theo cách đặt tên từng phần của tác giả).
II.Phân tích:
1.Tên chương, tên các phần.
Thuế máu: Người dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuế bất công, vô lí là thứ thuế tàn nhẫn, phủ phàng nhất là bị bóc lột xương máu, mạng sống.
Thuế máu gợi số phận thảm thương của người dân thuộc địa, bao hàm lòng căm phẫn thái độ mỉa mai dối với tội ác đáng ghê tởm của chính quyền thực dân
Trình tự đặt tên các phần
*Từ chiến tranh và người bản xứ
*Chế độ lính tình nguyện
*Kết quả của sự hy sinh
Binh lính Việt Nam bị đưa sang Châu Âu đánh thuê
Binh lính Việt Nam bị đưa sang Châu Âu đánh thuê
2 Chiến tranh với "người bản xứ".
*Trước chiến tranh:
-Bị xem là giống người hạ đẳng.
-Bị đối xử đánh đạp như súc vật
*Khi chiến tranh bùng nổ.
-Họ được các quan cai trị tâng bốc, vỗ về
-Phong cho các danh hiệu cao quý
Các hình ảnh lời lẽ của bọn thực dâncầm quyền được nhắc lại với dụng ý, giọng điệu trào phúng.
? Điều ấy nói lên thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chính quyền thực dân để bắt đầu biến họ thành vật hy sinh.
*Số phận người dân thuộc địa
+Đột ngột xa lìa vợ con
+Phơi thây trên các chiến trường Châu Âu
+Bỏ xác tại những miền hoang vu
+Đưa thân cho người ta tàn sát
+Lấy máu tưới những vòng nguyệt quế
*Dân bản xứ ở hậu phương:
+Kiệt sức trong các xưởng thuốc súng
+Khạc ra từng miếng phổi
Tổng cộng 8 vạn người bỏ xứ bỏ mạng
? Làm rõ bộ mặt lừa bịp bỉ ổi của bọn thực dân biến những người dân bản xứ thành vật hy sinh cho lợi ích, danh dự của mình
Tiểukết
?Với nghệ thuật nhại giọng diệu, lời lẽ mang tính chất mỉa mai, châm biếm, hình ảnh xác thực mang giá trị biểu cảm.
- Đoạn văn cho người đọc thấy được sự bịp bợm của bọn cai trị thực dân thủ đoạn giả nhân, giả nghĩa ? đồng thời thấy được số phận bi thảm của nhân dân bản xứ bị biến thành vật hy sinh cho những kẻ cầm quyền.
I.Tìm hiểu chung
1.Giới thiệu tác giả, tác phẩm
2.Đọc ,tìm hiểu chú thích
3. Bố cục: 3 phần
II.Phân tích:
1.Tên chương, tên các phần.
2 Chiến tranh và "người bản xứ".
Tiểukết
Chào các em chúc các em ngoan học tốt
I.Tìm hiểu chung
II.Phân tích:
Chiến tranh với người bản xứ.
Chế độ lính tình nguyện
Các thủ đoạn bắt lính của bọn thực dân
-Nhà cầm quyền phải lùng ráp, săn bắt,
cưỡng bức thứ vật liệu biết nói đi lính
-Dùng hết bất cứ mọi thủ đoạn, miễn là
Phải bắt đủ người
-Tranh thủ chuyện bắt lính để xoay xở
kiếm tiền(Hoặc đi lính, hoặc xì tiền)
Người bị bắt đi lính tìm mọi cách để
Trốn thoát...
- Bằng dẫn chứng hùng hồn, sinh động và giọng điệu giểu cợt mỉa mai
? Tác giã đã vạch trần các thủ đoạn bắt lính tàn bạo, tráng trợn, trơ trẽn củachính quyền thực dân Pháp
3.Kết quả của sự hy sinh.
-Cách đối xử của chính quyền thực dân đối với những
người đi lính sau chiến tranh.
+Họ mặc nhiên trở lại là "giống người bẩn thỉu"
+Bị lột hết của cải, đồ dùng cá nhân và bị đối sử như
súc vật trên tàu trở về nước.
"Bây giờ chúng tôi không cần các anh nữa, cút đi!"
+Thương binh và vợ con tử sĩ người Pháp được cấp
môn bài bán lẻ thuốc phiện, sẳn sàng đầu độc cả một
dân tộc
- Bằng những hình ảnh chọn lọc, dẫn chứng sinh động. Tác giả đã kịch liệt tố cáo, vạch trần bộ mặt tàn nhẫn, trắng trợn của thực dân Pháp
-Thái độ căm phẫn của tác giả càng về sau càng được bộc lộ trực tiếp mạnh mẽ, và mãnh liệt hơn
? Hiện nguyên hình là một lũ lừa bịp, tàn bạo, bỉ ổi, tráo trở.
4.Yếu tố biểu cảm trong đoạn trích.
Yếu tố biểu cảm và tự sự được kết hợp chặt chẽ, thống nhất.
- Các hình ảnh, Sự kiện, con số có tính chẫt xác thực kết hợp với giọng điệu kể mang đậm màu sắc trào phúng làm đoạn trích vừa có giá trị hiện thực, vừa mang tính biểu cảm cao.
5.Tổng kết
-Bằng ngòi bút lập luận sắc bén, nghệ thuật trào phúng sắc sảo và hệ thống tư liệu, hình ảnh, dẫn chứng xác thực, hùng hồn
Thuế máu đã vạch trần bản chất độc ác, tráo trở, bỉ ổi của thực dân Pháp qua việc dùng người dân thuộc địa làm thứ thuế máu dã man và thương tâm trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa.
* Ghi nhớ. (SGK)
Chào các em chúc các em ngoan học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)