Bài 26. Thuế máu

Chia sẻ bởi Nguyễn Mỹ Hằng | Ngày 03/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thuế máu thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Sở GD - đT BắC NINH
PHòNG GD-ĐT YÊN PHONG
Giáo án dự thi giâo viên giỏi cấp tỉnh
năm học: 2008 - 2009
Môn : ngữ văn 8
Người thực hiện : Ngô Phú Chiến
Trường thcs Yên Phong
Ti?t 105 : THU? M�U
(Trớch "B?n ỏn ch? d? th?c dõn Phỏp")
-Nguy?n �i Qu?c-


I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả:
Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) là một trong những tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ hoạt động cách mạng trước năm 1945.

Văn chương của Người là cộng cụ sắc bén để nhằm mục đích vạch trần bộ mặt kẻ thù, nói lên nỗi khổ của nhân dân và kêu gọi đấu tranh.
Chân dung Nguyễn Ái Quốc

2. Tác phẩm :
“Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản đầu tiên tại Pa- ri năm 1925, gồm 12 chương và phần phụ lục.
Tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân; đồng thời nói lên tình cảnh khốn cùng của nhân dân thuộc địa và tình cảm tác giả
Tác phẩm
“Bản án chế độ thực dân Pháp”
II. ĐỌC –TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN:
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2.XuÊt xø:
TrÝch ch­¬ng I t¸c phÈm " B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p"
3.KiÓu v¨n b¶n;
Văn chính luận
4.Bố cục:
3 phần
Thuế máu
Chiến tranh và "người bản
xứ"
Chế độ lính tình nguyện
Kết quả của sự hi sinh
III. PHÂN TíCH
1.Phần I. Chiến tranh và "người bản xứ"

a.Thái độ của các quan cai trị đối với người dân bản xứ
Khi chiến tranh bùng nổ
Trước chiến tranh
Lời lẽ miệt thị, khinh bỉ. Hành
động tàn nhẫn, thô bạo
=> Tâng bốc, vỗ về;phong cho những danh hiệu cao quý
-Những tên da đen bẩn thỉu
những tên ` An-nam- mít"
bẩn thỉu
-Chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn
của các quan cai trị nhà ta
-Những đứa "con yêu", những người
"bạn hiền" của các quan cai trị phụ
mẫu nhân hậu
-Được phong cho cái danh hiệụ
"Chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do.
- Dùng những mĩ từ, những danh hiêu
hào nhoáng.
-Nghệ thuật đối lập
-Dùng cách nói nhại tạo giọng điệu mỉa mai,
giẽu cợt

=> Thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chính quyền thực dân
để bắt đầu biến họ thành vật hi sinh.
=> Coi dân bản xứ là giống người
hạ đẳng, đối xử đánh đập như súc
vật
b.Số phận của người dân bản xứ trong các cuộc chiến tranh.
- đột ngột xa lìa vợ con,rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu.
- xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thuỷ quái.
- bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng
- đưa thân cho người ta tàn sát để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế của các cáp chỉ huy và lấy xương mình chạm nên chiếc gậy của các ngài thống chế

Xa lìa gia đình quê hương vì mục đích vô nghĩa, đem mạng sống mà đánh đổi lấy những vinh dự hão huyền


Bị biến thành những vật hi
sinh cho lợi ích, địa vị của
những kẻ cầm quyền
-Giọng điệu vừa xót xa, cay đắng, vừa mỉa mai, giễu cợt
-Hình ảnh mang tính châm biếm, trào phúng sâu sắc
- Nhiều người dân thuộc địa làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh ở hậu phương cũng bị bệnh tật,cái chết đau đớn.
- số người bản xứ đã bỏ mình trên đất Pháp: hơn tám vạn
=>Số phận thảm thương, bị bóc lột xương máu, mạng sống.Đó là " thuế máu", một thứ thuế tàn bạo, dã man của chế độ thực dân Pháp.
Trước chiến tranh họ bị đánh đập như súc vật…
Tranh của Nguyễn Ái Quốc
Với lời kể chua xót, giọng giễu cợt, tác giả đã vạch trần bộ mặt bỉ ổi của những tên cai trị thực dân, đồng thời cho thấy số phận thảm thương của người dân thuộc địa khi bị biến thành những vật hi sinh cho chính sách cai trị của chúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mỹ Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)