Bài 26. Thuế máu
Chia sẻ bởi Phạm Thanh Điền |
Ngày 03/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thuế máu thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 2 :
Văn bản
THUẾ MÁU
(Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp” của Nguyễn Ái Quốc)
a.Những thủ đoạn, mánh khóe trong việc bắt lính :
(II) CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
a. Những thủ đoạn, mánh khóe trong việc bắt lính
b. Phản ứng của những người bị bắt lính
c. Luận điệu của chính quyền thực dân
Tiến hành những cuộc lùng ráp
vây bắt, cưỡng bức người ta đi lính
Lợi dụng việc bắt lính để
xoay xở kiếm tiền
Sẵn sàng trói xích, nhốt người
Đàn áp dã man khi phản đối
Thực chất là dùng vũ lực bắt lính chứ
không hề có “tình nguyện” nào cả
1
2
3
những người cùng khổ...
Những cuộc vây bắt, cưỡng bức người dân đi lính…
Đàn áp người dân khi phản đối…
(II) CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
a. Những thủ đoạn, mánh khóe trong việc bắt lính
b. Phản ứng của những người bị bắt lính
c. Luận điệu của chính quyền thực dân
b.Phản ứng của những người bị bắt lính
Những người nghèo khổ chịu chết
không còn kêu được
Những người giàu thì xì tiền ra…
họ tìm mọi cơ hội để trốn thoát
Thậm chí làm cho mình nhiễm
những bện nặng nhất để trồn đi lính
Những người bị bắt lính
phản ứng gay gắt, dữ dội
1
2
3
c. Luận điệu của chính quyền thực dân
Rêu rao về lòng tự nguyện đầu quân của người dân thuộc địa(“không ngần ngại”, “hiến xương máu”, “dâng cánh tay”…)
Nhưng sự thật thì họ “bị xích tay”, “bị nhốt”…nhiều cuộc biểu tình, bạo động nổ ra
=> Vạch trần thủ đoạn lừa dối, mị dân của chính quyền thực dân
(II) CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
a. Những thủ đoạn, mánh khóe trong việc bắt lính
b. Phản ứng của những người bị bắt lính
c. Luận điệu của chính quyền thực dân
Tiểu kết
Bằng giọng điệu giễu cợt cùng những câu hỏi đanh thép, những dẫn chứng hùng hồn, tác giả đã vạch trần bản chất mánh khóe, vụ lợi, mị dân của thực dân Pháp
a. Sự hi sinh của những người dân thuộc địa
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền bỗng dưng im bặt
Tất cả họ từng được tâng bốc giờ mặc nhiên trở lại “Giống người bẩn thỉu”
“Người ta đã lột hết tất cả của cải của họ từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới…“Bây giờ chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!”
=>Bộ mặt vô nhân đạo, tráo trở, tàn nhẫn
(II) KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
a. Sự hi sinh của những người dân thuộc địa
b. Sự mất mát của những người lính Pháp lương thiện
b. Sự mất mát của những người lính Pháp lương thiện
Với những người thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp “đều được cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện”.
=> Chúng thật bỉ ổi đã không ngần ngại đầu độc cả chính dân tộc mình để vơ vét cho đầy túi tham.
(II) KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
a. Sự hi sinh của những người dân thuộc địa
b. Sự mất mát của những người lính Pháp lương thiện
Phần (I)
Tác giả đã vạch trần bộ mặt bỉ ổi, mị dân của những tên cai trị thực dân, đồng thời cho thấy số phận thảm thương của người dân thuộc địa
Phần (II)
Tác giả đã vạch trần bản chất mánh khóe, vụ lợi, của thực dân Pháp
Phần (II)
Bộ mặt vô nhân đạo, tráo trở, tàn nhẫn của thực dân Pháp sau khi bóc lột “Thuế máu”
TÓM LẠI
TỔNG KẾT
Nghệ thuật :
1. Trình tự bố cục
“Thuế máu”
Trước chiến tranh
Trong chiến tranh
Sau chiến tranh
2. Nghệ thuật châm biếm, đả kích tài tình
Xây dựng một hệ thống hình ảnh sinh động, giàu tính biểu cảm có sức tố cáo
Ngôn từ, giọng điệu đậm sắc thái giễu nhại, châm biếm
Nghệ thuật phản bác tài tình
Dùng liên tiếp, dồn dập những câu hỏi để nêu lên bộ mặt xảo trá, bịp bợm, tàn nhẫn của bọn thực dân
3. Yếu tố biểu cảm của đoạn trích :
Từ ngữ biểu cảm (“chiến tranh vui tươi”, “con yêu”,…)
Hình ảnh biểu cảm ( “ phơi thây”,…)
Biện pháp biểu cảm ( lối so sánh, ẩn dụ sắc sảo…)
Nội dung
Đoạn trích “THUẾ MÁU” đã vạch trần bộ mặt vô nhân đao, bỉ ổi,vụ lợi…của chính quyền thực dân => Sự phê phán đanh thép của Nguyễn Ái Quốc.
Đồng thời cho thấy số phận bi thảm, đáng thương của những người dân thuộc địa… => Niềm cảm thông sâu sắc của tác giả.
Bài tập củng cố
Chọn câu trả lời đúng
(a,b,c hoặc d)
Câu 1: Văn bản “Thuế máu” thuộc kiểu văn bản nào?
a. Tự sự
b. Miêu tả
c. Chính luận
d. Hành chính
Câu 2 : Giọng điệu chủ đạo trong phần (I):CHIẾN TRANH VÀ “NGƯỜI BẢN XỨ” là gì?
a. Lạnh lùng, cay độc
b. Giọng thân mật, suồng sã
c. Giọng mỉa mai, hài hước và
cảm thương, xót xa
d. Giọng đay nghiến chua chát
Câu 3 : Bố cục văn bản “Thuế máu” được chia làm mấy phần?
a. 2 phần
b. 3 phần
c. 4 phần
d. 5 phần
Câu 4 : Trình tự bố cục các phần trong văn bản “THUẾ MÁU” là gì?
a. Trình tự không gian
b. Trình tự thời gian
c. Trình tự đảo ngược
d. Nguyên nhân - kết quả
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Ôn tập bài
2. Soạn bài tiếp theo
Văn bản
THUẾ MÁU
(Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp” của Nguyễn Ái Quốc)
a.Những thủ đoạn, mánh khóe trong việc bắt lính :
(II) CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
a. Những thủ đoạn, mánh khóe trong việc bắt lính
b. Phản ứng của những người bị bắt lính
c. Luận điệu của chính quyền thực dân
Tiến hành những cuộc lùng ráp
vây bắt, cưỡng bức người ta đi lính
Lợi dụng việc bắt lính để
xoay xở kiếm tiền
Sẵn sàng trói xích, nhốt người
Đàn áp dã man khi phản đối
Thực chất là dùng vũ lực bắt lính chứ
không hề có “tình nguyện” nào cả
1
2
3
những người cùng khổ...
Những cuộc vây bắt, cưỡng bức người dân đi lính…
Đàn áp người dân khi phản đối…
(II) CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
a. Những thủ đoạn, mánh khóe trong việc bắt lính
b. Phản ứng của những người bị bắt lính
c. Luận điệu của chính quyền thực dân
b.Phản ứng của những người bị bắt lính
Những người nghèo khổ chịu chết
không còn kêu được
Những người giàu thì xì tiền ra…
họ tìm mọi cơ hội để trốn thoát
Thậm chí làm cho mình nhiễm
những bện nặng nhất để trồn đi lính
Những người bị bắt lính
phản ứng gay gắt, dữ dội
1
2
3
c. Luận điệu của chính quyền thực dân
Rêu rao về lòng tự nguyện đầu quân của người dân thuộc địa(“không ngần ngại”, “hiến xương máu”, “dâng cánh tay”…)
Nhưng sự thật thì họ “bị xích tay”, “bị nhốt”…nhiều cuộc biểu tình, bạo động nổ ra
=> Vạch trần thủ đoạn lừa dối, mị dân của chính quyền thực dân
(II) CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN
a. Những thủ đoạn, mánh khóe trong việc bắt lính
b. Phản ứng của những người bị bắt lính
c. Luận điệu của chính quyền thực dân
Tiểu kết
Bằng giọng điệu giễu cợt cùng những câu hỏi đanh thép, những dẫn chứng hùng hồn, tác giả đã vạch trần bản chất mánh khóe, vụ lợi, mị dân của thực dân Pháp
a. Sự hi sinh của những người dân thuộc địa
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền bỗng dưng im bặt
Tất cả họ từng được tâng bốc giờ mặc nhiên trở lại “Giống người bẩn thỉu”
“Người ta đã lột hết tất cả của cải của họ từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới…“Bây giờ chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!”
=>Bộ mặt vô nhân đạo, tráo trở, tàn nhẫn
(II) KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
a. Sự hi sinh của những người dân thuộc địa
b. Sự mất mát của những người lính Pháp lương thiện
b. Sự mất mát của những người lính Pháp lương thiện
Với những người thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp “đều được cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện”.
=> Chúng thật bỉ ổi đã không ngần ngại đầu độc cả chính dân tộc mình để vơ vét cho đầy túi tham.
(II) KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINH
a. Sự hi sinh của những người dân thuộc địa
b. Sự mất mát của những người lính Pháp lương thiện
Phần (I)
Tác giả đã vạch trần bộ mặt bỉ ổi, mị dân của những tên cai trị thực dân, đồng thời cho thấy số phận thảm thương của người dân thuộc địa
Phần (II)
Tác giả đã vạch trần bản chất mánh khóe, vụ lợi, của thực dân Pháp
Phần (II)
Bộ mặt vô nhân đạo, tráo trở, tàn nhẫn của thực dân Pháp sau khi bóc lột “Thuế máu”
TÓM LẠI
TỔNG KẾT
Nghệ thuật :
1. Trình tự bố cục
“Thuế máu”
Trước chiến tranh
Trong chiến tranh
Sau chiến tranh
2. Nghệ thuật châm biếm, đả kích tài tình
Xây dựng một hệ thống hình ảnh sinh động, giàu tính biểu cảm có sức tố cáo
Ngôn từ, giọng điệu đậm sắc thái giễu nhại, châm biếm
Nghệ thuật phản bác tài tình
Dùng liên tiếp, dồn dập những câu hỏi để nêu lên bộ mặt xảo trá, bịp bợm, tàn nhẫn của bọn thực dân
3. Yếu tố biểu cảm của đoạn trích :
Từ ngữ biểu cảm (“chiến tranh vui tươi”, “con yêu”,…)
Hình ảnh biểu cảm ( “ phơi thây”,…)
Biện pháp biểu cảm ( lối so sánh, ẩn dụ sắc sảo…)
Nội dung
Đoạn trích “THUẾ MÁU” đã vạch trần bộ mặt vô nhân đao, bỉ ổi,vụ lợi…của chính quyền thực dân => Sự phê phán đanh thép của Nguyễn Ái Quốc.
Đồng thời cho thấy số phận bi thảm, đáng thương của những người dân thuộc địa… => Niềm cảm thông sâu sắc của tác giả.
Bài tập củng cố
Chọn câu trả lời đúng
(a,b,c hoặc d)
Câu 1: Văn bản “Thuế máu” thuộc kiểu văn bản nào?
a. Tự sự
b. Miêu tả
c. Chính luận
d. Hành chính
Câu 2 : Giọng điệu chủ đạo trong phần (I):CHIẾN TRANH VÀ “NGƯỜI BẢN XỨ” là gì?
a. Lạnh lùng, cay độc
b. Giọng thân mật, suồng sã
c. Giọng mỉa mai, hài hước và
cảm thương, xót xa
d. Giọng đay nghiến chua chát
Câu 3 : Bố cục văn bản “Thuế máu” được chia làm mấy phần?
a. 2 phần
b. 3 phần
c. 4 phần
d. 5 phần
Câu 4 : Trình tự bố cục các phần trong văn bản “THUẾ MÁU” là gì?
a. Trình tự không gian
b. Trình tự thời gian
c. Trình tự đảo ngược
d. Nguyên nhân - kết quả
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Ôn tập bài
2. Soạn bài tiếp theo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thanh Điền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)