Bài 26. Thuế máu
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Đuc |
Ngày 03/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thuế máu thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
chào mừng các thầy cô giáo về dự hội thi
chọn giáo viên giỏi cấp trường năm học 2010 - 2011.
môn ngữ văn - lớp 8a
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Nêu trình tự lập luận của văn bản : " Bàn luận về phép học " ?
Câu hỏi 2: Phương pháp học của Nguyễn Thiếp đưa ra là gì ? Tác dụng ? Liên hệ bản thân ?
Tuần 27- Tiết 105 Thuế máu - Nguyễn ái Quốc
Trích: "Bản án chế độ thực dân Pháp"
I/ Giới thiệu chung
1/ Tác giả
- Nguyễn ái Quốc là một trong những tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
2/ Tác phẩm.
I/ Giới thiệu chung
1/ Tác giả
- Nguyễn ái Quốc là một trong những tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
2/ Tác phẩm.
Bản án chế độ thực dân Pháp
Tuần 27- Tiết 105 Thuế máu - Nguyễn ái Quốc
Trích: "Bản án chế độ thực dân Pháp"
Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục
- Chương 1: Thuế máu.
Chương 2: Việc đầu độc người bản xứ
Chương 3: Các quan thống đốc.
Chương 4: Các quan cai trị.
Chương 5: Những nhà khai hoá.
Chương 6: Tệ tham nhũng trong bộ máy cai trị,
Chương 7: Bóc lột người bản xứ.
Chương 8: Công lí.
Chương 9: Chính sách ngu dân.
Chương 10: Chủ nghĩa giáo hội.
Chương 11: Nỗi khổ nhục của người phụ nữ bản xứ.
Chương 12: Nô lệ thức tỉnh.
- Phần phụ lục: Gửi thanh niên Việt Nam.
Tuần 27- Tiết 105 Thuế máu - Nguyễn ái Quốc
Trích: "Bản án chế độ thực dân Pháp"
I/ Giới thiệu chung
1/ Tác giả
- Nguyễn ái Quốc là một trong những tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
2/ Tác phẩm.
"Bản án chế độ thực dân Pháp" được viết tại Pháp, bằng tiếng Pháp, xuất bản năm 1925, gồm 12 chương và phần phụ lục. Đoạn trích nằm ở trong chương I
Bản án chế độ thực dân Pháp
Tuần 27- Tiết 105 Thuế máu - Nguyễn ái Quốc
Trích: "Bản án chế độ thực dân Pháp"
II/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Đọc - chú thích
2/ Bố cục:
I/ Giới thiệu chung
Tuần 27- Tiết 105 Thuế máu - Nguyễn ái Quốc
Trích: "Bản án chế độ thực dân Pháp"
II/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Đọc - chú thích
2/ Bố cục:
3 phần
Thuế máu
Chiến tranh và " người bản xứ"
Chế độ lính tình nguyện
Kết quả của sự hi sinh
? Tên phần gợi lên quá trình bóc lột đến cùng kiệt thuế máu của bọn thực dân cai trị.
Tªn ch¬ng gîi lªn sè phËn th¶m th¬ng cña ngêi d©n thuéc ®Þa, téi ¸c cña chÝnh quyÒn thùc d©n...
I/ Giới thiệu chung
Tuần 27- Tiết 105 Thuế máu - Nguyễn ái Quốc
Trích: "Bản án chế độ thực dân Pháp"
II/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Đọc - chú thích
2/ Bố cục:
3 phần
3/ Phân tích.
a/ Phần I : Chiến tranh và "người bản xứ"
* Thái độ của quan cai trị.
- Trước chiến tranh:
Bị tra tấn, đánh đập
Nhân dân lao động thuộc địa
I/ Giới thiệu chung
Tuần 27- Tiết 105 Thuế máu - Nguyễn ái Quốc
Trích: "Bản án chế độ thực dân Pháp"
II/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Đọc - chú thích
2/ Bố cục:
3 phần
3/ Phân tích.
a/ Phần I : Chiến tranh và "người bản xứ"
* Thái độ của quan cai trị.
- Trước chiến tranh:
+ Da đen bẩn thỉu, An-nam-mít bẩn thỉu.
=> Họ bị xem là giống người hạ đẳng, bị đối xử, đánh đập như súc vật.
I/ Giới thiệu chung
Tuần 27- Tiết 105 Thuế máu - Nguyễn ái Quốc
Trích: "Bản án chế độ thực dân Pháp"
II/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Đọc - chú thích
2/ Bố cục:
3 phần
3/ Phân tích.
a/ Phần I : Chiến tranh và "người bản xứ"
* Thái độ của quan cai trị.
- Trước chiến tranh:
- Khi chiến tranh xảy ra:
+ Da đen bẩn thỉu, An-nam-mít bẩn thỉu.
=> Họ bị xem là giống người hạ đẳng, bị đối xử, đánh đập như súc vật.
+ "Con yêu", "bạn hiền", "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do"
=> Họ được tâng bốc, vỗ về, được phong danh hiệu cao quí để biến họ thành vật hi sinh.
> <
-> Đối lập, giọng mỉa mai, châm biếm nhằm vạch trần sự giả dối, bản chất tráo trở, lừa bịp, xảo quyệt của bọn thực dân.
* Số phận của người dân thuộc địa.
I/ Giới thiệu chung
Tuần 27- Tiết 105 Thuế máu- Nguyễn ái Quốc
Trích: "Bản án chế độ thực dân Pháp"
II/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Đọc - chú thích
2/ Bố cục:
3 phần
3/ Phân tích.
a/ Phần I : Chiến tranh và "người bản xứ"
* Thái độ của quan cai trị.
Trước chiến tranh:
Khi chiến tranh xảy ra:
Họ bị xem là giống người hạ đẳng, bị đối xử, đánh đập như súc vật.
Họ được tâng bốc, vỗ về, được phong danh hiệu cao quí để biến họ thành vật hi sinh.
* Số phận của người dân thuộc địa.
Người ra trận:
+ Xa lìa vợ con, phơi thây, bỏ xác, đưa thân cho người ta tàn sát, lấy máu mình tưới ...nguyệt quế, lấy xương mình chạm lên những chiếc gậy...
-> Đối lập, giọng mỉa mai, châm biếm nhằm vạch trần sự giả dối, bản chất tráo trở, lừa bịp, xảo quyệt của bọn thực dân.
Một số hình ảnh về chiến tranh thế giới lần thứ nhất 1914 - 1918
Phơi thây trên các chiến trường , bỏ xác tại những miền hoang vu,..
I/ Giới thiệu chung
Tuần 27- Tiết 105 Thuế máu- Nguyễn ái Quốc
Trích: "Bản án chế độ thực dân Pháp"
II/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Đọc - chú thích
2/ Bố cục:
3 phần
3/ Phân tích.
a/ Phần I : Chiến tranh và "người bản xứ"
* Thái độ của quan cai trị.
Trước chiến tranh:
Khi chiến tranh xảy ra:
Họ bị xem là giống người hạ đẳng, bị đối xử, đánh đập như súc vật.
Họ được tâng bốc, vỗ về, được phong danh hiệu cao quí để biến họ thành vật hi sinh.
=> Đối lập, giọng mỉa mai, châm biếm nhằm vạch trần bản chất tráo trở, lừa bịp, xảo quyệt.
* Số phận của người dân thuộc địa.
Người ra trận:
+ Xa lìa vợ con, phơi thây, bỏ xác, đưa thân cho người ta tàn sát, lấy máu mình tưới ...nguyệt quế, lấy xương mình chạm lên những chiếc gậy...
Người ở hậu phương
+ Kiệt sức, hít phải hơi ngạt, bị nhiễm độc, khạc ra từng miếng phổi...
Họ bị vắt kiệt sức vì phải làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh…
I/ Giới thiệu chung
Tuần 27- Tiết 105 Thuế máu- Nguyễn ái Quốc
Trích: "Bản án chế độ thực dân Pháp"
II/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Đọc - chú thích
2/ Bố cục:
3 phần
3/ Phân tích.
a/ Phần I : Chiến tranh và "người bản xứ"
* Thái độ của quan cai trị.
Trước chiến tranh:
Khi chiến tranh xảy ra:
Họ bị xem là giống người hạ đẳng, bị đối xử, đánh đập như súc vật.
Họ được tâng bốc, vỗ về, được phong danh hiệu cao quí để biến họ thành vật hi sinh.
=> Đối lập, giọng mỉa mai, châm biếm nhằm vạch trần bản chất tráo trở, lừa bịp, xảo quyệt.
* Số phận của người dân thuộc địa.
Người ra trận:
Xa lìa vợ con, phơi thây, bỏ xác, đưa thân cho tàn sát, lấy máu tưới ...nguyệt quế, lấy xương chạm ... chiếc gậy.
Người ở hậu phương
Kiệt sức, hít phải hơi ngạt, bị nhiễm độc, khạc ra từng miếng phổi...
Kết quả: Trong số 70 vạn người, có 8 vạn người không bao giờ bao giờ nhìn thấy mặt trời quê hương nữa.
=> Liệt kê các dẫn chứng cụ thể, hình ảnh xác thực, số liệu cụ thể, sinh động, có sức thuyết phục. Lời kể chua xót, căm phẫn, giọng giễu cợt, xót xa, Tác giả đã phản ánh được số phận thảm thương của người dân thuộc địa, tố cáo mạnh mẽ bọn thực dân đã đẩy người dân thuộc địa vào cuộc chiến tranh phi nghĩa.
*/ Luyện tập
- Lập sơ đồ quá trình lập luận phần I.
Chiến tranh và "người bản xứ"
Trước chiến tranh
Trong chiến tranh
H?
H?
Là giống người hạ đẳng
Bị đối xử như súc vật
Dược tâng bốc
Thnh v?t hi sinh
Thủ đoạn xảo trá, b?n ch?t tn b?o c?a b?n th?c dân v?i ngư?i b?n x? và số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong cuộc chiến tranh phi nghĩa, đem tính mạng đánh đổi những vinh dự hão huyền.
Kết quả: Trong số 70 vạn người, có 8 vạn người không bao giờ bao giờ nhìn thấy mặt trời quê hương nữa.
- Học và nắm vững nội dung và nghệ thuật phần I
- Hiểu được ý nghĩa nhan đề, Tìm và đọc tác phẩm: " Bản án chế độ thực dân Pháp" và hoàn cảnh sáng tác.
- Soạn và chuẩn bị tiếp tiết 2 văn bản: "Thuế máu"
Hướng dẫn về nhà
Học bài cũ.
Nắm chắc những hoạt động cụ thể của Nguyễn ái Quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ở Pháp, Liên Xô và Trung Quốc và thấy được con đường cứu nước đúng đắn do Người tìm ra.
- Chuẩn bị bài 17 "Cách mạng Việt Nam trước khi ĐCS ra đời".
Hướng dẫn về nhà:
xin chân thành cảm ơn
các thầy cô và các em
I/ Giới thiệu chung
Tuần 27- Tiết 105 Thuế máu- Nguyễn ái Quốc
Trích: "Bản án chế độ thực dân Pháp"
II/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Đọc - chú thích
2/ Bố cục:
3 phần
3/ Phân tích.
a/ Phần I : Chiến tranh và "người bản xứ"
* Thái độ của quan cai trị.
Trước chiến tranh:
Khi chiến tranh xảy ra:
Họ bị xem là giống người hạ đẳng, bị đối xử, đánh đập như súc vật.
Họ được tâng bốc, vỗ về, được phong danh hiệu cao quí để biến họ thành vật hi sinh.
=> Đối lập, giọng mỉa mai, châm biếm nhằm vạch trần bản chất tráo trở, lừa bịp, xảo quyệt.
* Số phận của người dân thuộc địa.
Người ra trận:
Xa lìa vợ con, phơi thây, bỏ xác, đưa thân cho tàn sát, lấy máu tưới ...nguyệt quế, lấy xương chạm ... chiếc gậy.
Người ở hậu phương
Kiệt sức, hít phải hơi ngạt, bị nhiễm độc, khạc ra từng miếng phổi...
Kết quả: Trong số 70 vạn người, có 8 vạn người không bao giờ bao giờ nhìn thấy mặt trời quê hương nữa.
=> Liệt kê các dẫn chứng cụ thể, hình ảnh xác thực, số liệu cụ thể, sinh động, có sức thuyết phục. Lời kể chua xót, căm phẫn, giọng giễu cợt, xót xa, Tác giả đã phản ánh được số phận thảm thương của người dân thuộc địa, tố cáo mạnh mẽ bọn thực dân đã đẩy người dân thuộc địa vào cuộc chiến tranh phi nghĩa.
chọn giáo viên giỏi cấp trường năm học 2010 - 2011.
môn ngữ văn - lớp 8a
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Nêu trình tự lập luận của văn bản : " Bàn luận về phép học " ?
Câu hỏi 2: Phương pháp học của Nguyễn Thiếp đưa ra là gì ? Tác dụng ? Liên hệ bản thân ?
Tuần 27- Tiết 105 Thuế máu - Nguyễn ái Quốc
Trích: "Bản án chế độ thực dân Pháp"
I/ Giới thiệu chung
1/ Tác giả
- Nguyễn ái Quốc là một trong những tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
2/ Tác phẩm.
I/ Giới thiệu chung
1/ Tác giả
- Nguyễn ái Quốc là một trong những tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
2/ Tác phẩm.
Bản án chế độ thực dân Pháp
Tuần 27- Tiết 105 Thuế máu - Nguyễn ái Quốc
Trích: "Bản án chế độ thực dân Pháp"
Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục
- Chương 1: Thuế máu.
Chương 2: Việc đầu độc người bản xứ
Chương 3: Các quan thống đốc.
Chương 4: Các quan cai trị.
Chương 5: Những nhà khai hoá.
Chương 6: Tệ tham nhũng trong bộ máy cai trị,
Chương 7: Bóc lột người bản xứ.
Chương 8: Công lí.
Chương 9: Chính sách ngu dân.
Chương 10: Chủ nghĩa giáo hội.
Chương 11: Nỗi khổ nhục của người phụ nữ bản xứ.
Chương 12: Nô lệ thức tỉnh.
- Phần phụ lục: Gửi thanh niên Việt Nam.
Tuần 27- Tiết 105 Thuế máu - Nguyễn ái Quốc
Trích: "Bản án chế độ thực dân Pháp"
I/ Giới thiệu chung
1/ Tác giả
- Nguyễn ái Quốc là một trong những tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
2/ Tác phẩm.
"Bản án chế độ thực dân Pháp" được viết tại Pháp, bằng tiếng Pháp, xuất bản năm 1925, gồm 12 chương và phần phụ lục. Đoạn trích nằm ở trong chương I
Bản án chế độ thực dân Pháp
Tuần 27- Tiết 105 Thuế máu - Nguyễn ái Quốc
Trích: "Bản án chế độ thực dân Pháp"
II/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Đọc - chú thích
2/ Bố cục:
I/ Giới thiệu chung
Tuần 27- Tiết 105 Thuế máu - Nguyễn ái Quốc
Trích: "Bản án chế độ thực dân Pháp"
II/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Đọc - chú thích
2/ Bố cục:
3 phần
Thuế máu
Chiến tranh và " người bản xứ"
Chế độ lính tình nguyện
Kết quả của sự hi sinh
? Tên phần gợi lên quá trình bóc lột đến cùng kiệt thuế máu của bọn thực dân cai trị.
Tªn ch¬ng gîi lªn sè phËn th¶m th¬ng cña ngêi d©n thuéc ®Þa, téi ¸c cña chÝnh quyÒn thùc d©n...
I/ Giới thiệu chung
Tuần 27- Tiết 105 Thuế máu - Nguyễn ái Quốc
Trích: "Bản án chế độ thực dân Pháp"
II/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Đọc - chú thích
2/ Bố cục:
3 phần
3/ Phân tích.
a/ Phần I : Chiến tranh và "người bản xứ"
* Thái độ của quan cai trị.
- Trước chiến tranh:
Bị tra tấn, đánh đập
Nhân dân lao động thuộc địa
I/ Giới thiệu chung
Tuần 27- Tiết 105 Thuế máu - Nguyễn ái Quốc
Trích: "Bản án chế độ thực dân Pháp"
II/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Đọc - chú thích
2/ Bố cục:
3 phần
3/ Phân tích.
a/ Phần I : Chiến tranh và "người bản xứ"
* Thái độ của quan cai trị.
- Trước chiến tranh:
+ Da đen bẩn thỉu, An-nam-mít bẩn thỉu.
=> Họ bị xem là giống người hạ đẳng, bị đối xử, đánh đập như súc vật.
I/ Giới thiệu chung
Tuần 27- Tiết 105 Thuế máu - Nguyễn ái Quốc
Trích: "Bản án chế độ thực dân Pháp"
II/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Đọc - chú thích
2/ Bố cục:
3 phần
3/ Phân tích.
a/ Phần I : Chiến tranh và "người bản xứ"
* Thái độ của quan cai trị.
- Trước chiến tranh:
- Khi chiến tranh xảy ra:
+ Da đen bẩn thỉu, An-nam-mít bẩn thỉu.
=> Họ bị xem là giống người hạ đẳng, bị đối xử, đánh đập như súc vật.
+ "Con yêu", "bạn hiền", "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do"
=> Họ được tâng bốc, vỗ về, được phong danh hiệu cao quí để biến họ thành vật hi sinh.
> <
-> Đối lập, giọng mỉa mai, châm biếm nhằm vạch trần sự giả dối, bản chất tráo trở, lừa bịp, xảo quyệt của bọn thực dân.
* Số phận của người dân thuộc địa.
I/ Giới thiệu chung
Tuần 27- Tiết 105 Thuế máu- Nguyễn ái Quốc
Trích: "Bản án chế độ thực dân Pháp"
II/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Đọc - chú thích
2/ Bố cục:
3 phần
3/ Phân tích.
a/ Phần I : Chiến tranh và "người bản xứ"
* Thái độ của quan cai trị.
Trước chiến tranh:
Khi chiến tranh xảy ra:
Họ bị xem là giống người hạ đẳng, bị đối xử, đánh đập như súc vật.
Họ được tâng bốc, vỗ về, được phong danh hiệu cao quí để biến họ thành vật hi sinh.
* Số phận của người dân thuộc địa.
Người ra trận:
+ Xa lìa vợ con, phơi thây, bỏ xác, đưa thân cho người ta tàn sát, lấy máu mình tưới ...nguyệt quế, lấy xương mình chạm lên những chiếc gậy...
-> Đối lập, giọng mỉa mai, châm biếm nhằm vạch trần sự giả dối, bản chất tráo trở, lừa bịp, xảo quyệt của bọn thực dân.
Một số hình ảnh về chiến tranh thế giới lần thứ nhất 1914 - 1918
Phơi thây trên các chiến trường , bỏ xác tại những miền hoang vu,..
I/ Giới thiệu chung
Tuần 27- Tiết 105 Thuế máu- Nguyễn ái Quốc
Trích: "Bản án chế độ thực dân Pháp"
II/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Đọc - chú thích
2/ Bố cục:
3 phần
3/ Phân tích.
a/ Phần I : Chiến tranh và "người bản xứ"
* Thái độ của quan cai trị.
Trước chiến tranh:
Khi chiến tranh xảy ra:
Họ bị xem là giống người hạ đẳng, bị đối xử, đánh đập như súc vật.
Họ được tâng bốc, vỗ về, được phong danh hiệu cao quí để biến họ thành vật hi sinh.
=> Đối lập, giọng mỉa mai, châm biếm nhằm vạch trần bản chất tráo trở, lừa bịp, xảo quyệt.
* Số phận của người dân thuộc địa.
Người ra trận:
+ Xa lìa vợ con, phơi thây, bỏ xác, đưa thân cho người ta tàn sát, lấy máu mình tưới ...nguyệt quế, lấy xương mình chạm lên những chiếc gậy...
Người ở hậu phương
+ Kiệt sức, hít phải hơi ngạt, bị nhiễm độc, khạc ra từng miếng phổi...
Họ bị vắt kiệt sức vì phải làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh…
I/ Giới thiệu chung
Tuần 27- Tiết 105 Thuế máu- Nguyễn ái Quốc
Trích: "Bản án chế độ thực dân Pháp"
II/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Đọc - chú thích
2/ Bố cục:
3 phần
3/ Phân tích.
a/ Phần I : Chiến tranh và "người bản xứ"
* Thái độ của quan cai trị.
Trước chiến tranh:
Khi chiến tranh xảy ra:
Họ bị xem là giống người hạ đẳng, bị đối xử, đánh đập như súc vật.
Họ được tâng bốc, vỗ về, được phong danh hiệu cao quí để biến họ thành vật hi sinh.
=> Đối lập, giọng mỉa mai, châm biếm nhằm vạch trần bản chất tráo trở, lừa bịp, xảo quyệt.
* Số phận của người dân thuộc địa.
Người ra trận:
Xa lìa vợ con, phơi thây, bỏ xác, đưa thân cho tàn sát, lấy máu tưới ...nguyệt quế, lấy xương chạm ... chiếc gậy.
Người ở hậu phương
Kiệt sức, hít phải hơi ngạt, bị nhiễm độc, khạc ra từng miếng phổi...
Kết quả: Trong số 70 vạn người, có 8 vạn người không bao giờ bao giờ nhìn thấy mặt trời quê hương nữa.
=> Liệt kê các dẫn chứng cụ thể, hình ảnh xác thực, số liệu cụ thể, sinh động, có sức thuyết phục. Lời kể chua xót, căm phẫn, giọng giễu cợt, xót xa, Tác giả đã phản ánh được số phận thảm thương của người dân thuộc địa, tố cáo mạnh mẽ bọn thực dân đã đẩy người dân thuộc địa vào cuộc chiến tranh phi nghĩa.
*/ Luyện tập
- Lập sơ đồ quá trình lập luận phần I.
Chiến tranh và "người bản xứ"
Trước chiến tranh
Trong chiến tranh
H?
H?
Là giống người hạ đẳng
Bị đối xử như súc vật
Dược tâng bốc
Thnh v?t hi sinh
Thủ đoạn xảo trá, b?n ch?t tn b?o c?a b?n th?c dân v?i ngư?i b?n x? và số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong cuộc chiến tranh phi nghĩa, đem tính mạng đánh đổi những vinh dự hão huyền.
Kết quả: Trong số 70 vạn người, có 8 vạn người không bao giờ bao giờ nhìn thấy mặt trời quê hương nữa.
- Học và nắm vững nội dung và nghệ thuật phần I
- Hiểu được ý nghĩa nhan đề, Tìm và đọc tác phẩm: " Bản án chế độ thực dân Pháp" và hoàn cảnh sáng tác.
- Soạn và chuẩn bị tiếp tiết 2 văn bản: "Thuế máu"
Hướng dẫn về nhà
Học bài cũ.
Nắm chắc những hoạt động cụ thể của Nguyễn ái Quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ở Pháp, Liên Xô và Trung Quốc và thấy được con đường cứu nước đúng đắn do Người tìm ra.
- Chuẩn bị bài 17 "Cách mạng Việt Nam trước khi ĐCS ra đời".
Hướng dẫn về nhà:
xin chân thành cảm ơn
các thầy cô và các em
I/ Giới thiệu chung
Tuần 27- Tiết 105 Thuế máu- Nguyễn ái Quốc
Trích: "Bản án chế độ thực dân Pháp"
II/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Đọc - chú thích
2/ Bố cục:
3 phần
3/ Phân tích.
a/ Phần I : Chiến tranh và "người bản xứ"
* Thái độ của quan cai trị.
Trước chiến tranh:
Khi chiến tranh xảy ra:
Họ bị xem là giống người hạ đẳng, bị đối xử, đánh đập như súc vật.
Họ được tâng bốc, vỗ về, được phong danh hiệu cao quí để biến họ thành vật hi sinh.
=> Đối lập, giọng mỉa mai, châm biếm nhằm vạch trần bản chất tráo trở, lừa bịp, xảo quyệt.
* Số phận của người dân thuộc địa.
Người ra trận:
Xa lìa vợ con, phơi thây, bỏ xác, đưa thân cho tàn sát, lấy máu tưới ...nguyệt quế, lấy xương chạm ... chiếc gậy.
Người ở hậu phương
Kiệt sức, hít phải hơi ngạt, bị nhiễm độc, khạc ra từng miếng phổi...
Kết quả: Trong số 70 vạn người, có 8 vạn người không bao giờ bao giờ nhìn thấy mặt trời quê hương nữa.
=> Liệt kê các dẫn chứng cụ thể, hình ảnh xác thực, số liệu cụ thể, sinh động, có sức thuyết phục. Lời kể chua xót, căm phẫn, giọng giễu cợt, xót xa, Tác giả đã phản ánh được số phận thảm thương của người dân thuộc địa, tố cáo mạnh mẽ bọn thực dân đã đẩy người dân thuộc địa vào cuộc chiến tranh phi nghĩa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Đuc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)