Bài 26. Thuế máu

Chia sẻ bởi Đỗ Huyền | Ngày 03/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thuế máu thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

TIẾT 106: THUẾ MÁU
KIỂM TRA BÀI CŨ

So sánh thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm trước chiến tranh và khi chiến tranh xảy ra?
Qua đó em hiểu gì về bản chất của các quan cai trị thực dân?
Luận cứ 3:
Luận điệu của chính quyền thực dân
Luận cứ 2:
Phản ứng của người bị bắt lính
Tiết 106 Văn bản THUẾ MÁU
(Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”)
Nguyễn Ái Quốc
Luận cứ 1:
Những mánh khóe, thủ đoạn trong việc bắt lính
? Luận điểm 2 được trình bày bằng mấy luận cứ? Mỗi luận cứ trên nằm trong đoạn nào của văn bản?

II/. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1/. Chiến tranh và người bản xứ
2/. Chế độ lĩnh tình nguyện

+ Từ "Đây ! Chế độ lính tình nguyện" đến ". hoặc xì tiền ra." (luận cứ 1)
+ Tiếp đến " . mủ bệnh lậu" (luận cứ 2)
+ Tiếp đến " . không ngần ngại" (luận cứ 3)

Tiết 106 Văn bản THUẾ MÁU
(Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”)
Nguyễn Ái Quốc

II/. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1/. Chiến tranh và người bản xứ
2/. Chế độ lĩnh tình nguyện
- Lùng ráp, tóm người nghèo khỏe mạnh
- Đòi đến con nhà giàu
- Xoay xở, làm tiền kiểu Đ
Cưỡng bức, bắt buộc
?Nêu và nhận xét những mánh khóe, thủ đoạn bắt lính của chính quyền thực dân?
Luận cứ 1: Những mánh khóe, thủ đoạn trong việc bắt lính
Tác giả phơi bày những thủ đoạn bắt lính bằng giọng văn căm giận, ghê tởm.
- Tìm cách trốn thoát
- Tự làm cho mình nhiễm những bệnh nặng nhất
Phản ứng gay gắt, dữ dội
Tiết 106 Văn bản THUẾ MÁU
(Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”)
Nguyễn Ái Quốc

II/. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1/. Chiến tranh và người bản xứ
2/. Chế độ lĩnh tình nguyện
Luận cứ 2: Phản ứng của người bị bắt lính
? Phản ứng của những người bắt lính
được tác giả nêu ra như thế nào?
Luận cứ 3: Luận điệu của chính quyền thực dân
Tiết 106 Văn bản THUẾ MÁU
(Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”)
Nguyễn Ái Quốc
Luận cứ 3: Luận điệu của chính quyền thực dân
Tuyên bố:
Tấp nập đầu quân,
Không ngần ngại rời bỏ quê hương.
Hiến xương máu ...
-Hiến dâng cánh tay lao động...
- Tiến hành những cuộc lùng sục lớn để săn bắt thứ “vật liệu biết nói”.
- Thoạt tiên, chúng tóm người khoẻ mạnh, nghèo khổ.
Sau đó đòi đến con cái nhà giàu
Sẵn sàng trói, xích, nhốt người ta như nhốt súc vật, đàn áp dã man nếu có chống đối.
- Lính canh, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn.
=>Dùng vũ lực cưỡng bức người dân phải đi lính.
Thực tế hành động
Em nhận xét như thế nào về mối quan hệ giữa lời nói và thực tế
hành động của chính quyền thực dân? Từ mối quan hệ ấy
bản chất của chính quyền thực dân được bộc lộ như thế nào?
> <
Lời nói và thực tế hành động mâu thuẫn bộc lộ bản chất tráo trở, giả dối của chính quyền thực dân.
Hai câu “Nếu quả thật...không ngần ngại” có tác dụng
như thế nào trong việc bộc lộ thái độ, tình cảm của tác giả?
Câu hỏi tu từ với giọng điệu giễu cợt đã có sức tố cáo mạnh mẽ với chính quyền thực dân.
Tiết 106 Văn bản THUẾ MÁU
(Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”)
Nguyễn Ái Quốc

II/. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1/. Chiến tranh và người bản xứ
2/. Chế độ lĩnh tình nguyện
3/. Kết quả của sự hi sinh
Luận điểm thứ ba được làm sáng tỏ bằng mấy luận cứ?
Luận cứ 1:
Cách đối xử của chính quyền thực dân đối với người lính bản xứ sau chiến tranh
Luận cứ 2:
Cách đối xử của chính quyền thực dân đối với thương bệnh binh và vợ con của tử sĩ người Pháp
Luận cứ 1, tác giả đã
nêu và nhận xét
như thế nào về
cách đối xử của
chính quyền thực dân
với người lính bản xứ?
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ… trước khi đưa họ đến Mác Xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát và đánh đập họ vô cớ đó sao? người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: “Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!” đó sao?
Chẳng phải
chẳng phải
Chẳng phải
chẳng phải
đó sao
đó sao
đó sao
đó sao
- Bị lột hết tất cả của cải, đối xử như súc vật
- Trở lại giống người hèn hạ
Câu nghi vấn “ Chẳng phải … đó sao ?”, lập luận chặt chẽ bộc lộ bản chất độc ác, phi nhân tính của thực dân Pháp
3/. Kết quả của sự hy sinh
- Cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện
Tiết 106 Văn bản THUẾ MÁU
(Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”)
Nguyễn Ái Quốc
Luận cứ 2:
Cách đối xử của chính quyền thực dân đối với thương bệnh binh và vợ con của tử sĩ người Pháp
Chính quyền thực dân đã đối xử như thế nào đối với
thương bệnh binh và vợ con của tử sĩ người Pháp?
Qua cách đối xử đó, vì sao tác giả lại kết luận là chính quyền thực dân cùng một lúc phạm hai tội ác đối với nhân loại?
Văn bản đã thể hiện sự phẫn nộ tột cùng của tác giả đồng thời thức tỉnh lương tâm của những con người tiến bộ trên toàn thế giới.
Trình tự lập luận của văn bản Thuế máu
Trước
chiến tranh
Trong
chiến tranh
Kết quả của sự hi sinh
Giống người
hèn hạ,
bẩn thỉu
Con yêu bạn hiền
Bị lột hết
của cải, bị
đối xử như
súc vật
Lật tẩy bộ mặt giả nhân giả nghĩa bịp bợm xảo trá của chính
quyền thực dân
Nói lên thân phận thảm thương của những người nô lệ
Chiến tranh và người bản xứ
Chế độ lính tình nguyện
Thủ đoạnbắt lính
Phản ứng người dân
Luận điệu
của chính quyền
Số phận người lính bản xứ
Cách đối xử đối với thương bệnh binh và vợ con tử sĩ người Pháp
Thức tỉnh lương tâm của những người tiến bộ
Lập luận sắc sảo, giọng điệu trào phúng mỉa mai
Thảo Luận Nhóm
90
89
88
87
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
66
65
64
63
62
61
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Nghệ thuật châm biếm đả kích sắc sảo thể hiện
- Xây dựng một hệ thống hình ảnh sinh động giàu tính biểu cảm có sức tố cáo: đi phơi thây trên các bãi chiến trường Châu Âu; xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc cho các loài thủy quái…
-Giọng điệu vừa đanh thép vừa mỉa mai, chua chát: người bản xứ, những tên da đen bẩn thỉu, những miền hoang vu thơ mộng…
-Dùng từ ngữ sáng tạo, châm biếm sắc sảo: cuộc chiến tranh vui tươi, những đứa con yêu, chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do, khạc từng miếng phổi…
-Sử dụng nhiều yếu tố biểu cảm
Tiết 106 Văn bản THUẾ MÁU
(Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”)
Nguyễn Ái Quốc
I/ . TÌM HIỂU CHUNG
II/. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1/. Chiến tranh và người bản xứ
2/. Chế độ lĩnh tình nguyện
3/. Kết quả của sự hi sinh
III/. TỔNG KẾT
Ghi nhớ SGK trang 92
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài cũ : - Hiểu được ghi nhớ SGK/ 92.
- Phân tích nghệ thuật châm biếm đả kích sắc sảo tài tình của tác giả.
- Nhớ được sơ đồ trình tự lập luận của văn bản

Bài mới : soạn bài “Hội Thoại”
+ Đọc kĩ đoạn trích SGK/92,93.
+ Trả lời những câu hỏi SGK/93.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)