Bài 26. Thuế máu
Chia sẻ bởi Phạm Xuyến |
Ngày 03/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thuế máu thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Theo Nguyễn Thiếp phương pháp học lệch lạc sai trái là
gì ?Dẫn đến hậu quả như thế nào?
2. Phương pháp học đúng đắn là gì và có tác dụng như thế nào?
Tiết : 114, 115
Văn bản:
Thuế máu
Nguyễn Ái Quốc
I.Giới thiệu văn bản:
1. Tác giả:
Nguyễn Ái Quốc (1890-1969)là một trong những tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ hoạt động cách mạng trước năm 1945.
2.Văn bản:
a. Xuất xứ
“Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản đầu tiên tại Pa- ri năm 1925, gồm 12 chương và phần phụ lục.
Tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân; đồng thời nói lên tình cảnh khốn cùng của nhân dân thuộc địa và tình cảm tác giả
b. Thể loại:
Đoạn trích thuộc kiểu văn bản chính luận
c. Bố cục :
Thuế máu
I. Chiến tranh và
“Người bản xứ”
II. Chế độ lính tình nguyện
III. Kết quả của sự
hi sinh
Một số hình ảnh về cuộc chiến tranh thế giới lần 1
Cảnh tang thương khắp nơi...
Cảnh chết chóc la liệt…
Tiết : 114, 115
Văn bản:
Thuế máu
I. Gi?i thi?u van b?n
II.Tìm hi?u van b?n:
Chiến tranh và "người bản xứ":
a. Thái độ của quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa
*Trước chiến tranh:
-Họ bị xem là giống người hạ đẳng, bị đối xử, bị đánh đập như súc vật.
*Khi có chiến tranh xảy ra:
- Họ được tâng bốc, vỗ về,được phong cho cái danh hiệu tối cao: " chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do"
-> Giọng trào phúng, mỉa mai, so sánh, đối lập, hình ảnh xác thực.Tác giả tố cáo thủ đoạn lừa bịp của chính quyền thực dân Pháp.
Tiết : 114, 115
Văn bản:
Thuế máu
Một số hình ảnh về người dân thuộc địa
b. Số phận của người dân thuộc địa
1
Họ không được hưởng tý nào
về quyền lợi
2
Phải xa vợ con, rời bỏ quê hương
3
Phơi thây trên các chiến trường
Châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu,..
4
Ở hậu phương, họ bị nhiễm độc khạc ra
từng miếng phổi…
Kết quả: Trong số 70 vạn người thì
8 vạn người không bao giờ nhìn thấy mặt trời
quê hương nữa
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Theo Nguyễn Thiếp phương pháp học lệch lạc sai trái là
gì ?Dẫn đến hậu quả như thế nào?
2. Phương pháp học đúng đắn là gì và có tác dụng như thế nào?
Tiết : 114, 115
Văn bản:
Thuế máu
Nguyễn Ái Quốc
I.Giới thiệu văn bản:
1. Tác giả:
Nguyễn Ái Quốc (1890-1969)là một trong những tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ hoạt động cách mạng trước năm 1945.
2.Văn bản:
a. Xuất xứ
“Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản đầu tiên tại Pa- ri năm 1925, gồm 12 chương và phần phụ lục.
Tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân; đồng thời nói lên tình cảnh khốn cùng của nhân dân thuộc địa và tình cảm tác giả
b. Thể loại:
Đoạn trích thuộc kiểu văn bản chính luận
c. Bố cục :
Thuế máu
I. Chiến tranh và
“Người bản xứ”
II. Chế độ lính tình nguyện
III. Kết quả của sự
hi sinh
Một số hình ảnh về cuộc chiến tranh thế giới lần 1
Cảnh tang thương khắp nơi...
Cảnh chết chóc la liệt…
Tiết : 114, 115
Văn bản:
Thuế máu
I. Gi?i thi?u van b?n
II.Tìm hi?u van b?n:
Chiến tranh và "người bản xứ":
a. Thái độ của quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa
*Trước chiến tranh:
-Họ bị xem là giống người hạ đẳng, bị đối xử, bị đánh đập như súc vật.
*Khi có chiến tranh xảy ra:
- Họ được tâng bốc, vỗ về,được phong cho cái danh hiệu tối cao: " chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do"
-> Giọng trào phúng, mỉa mai, so sánh, đối lập, hình ảnh xác thực.Tác giả tố cáo thủ đoạn lừa bịp của chính quyền thực dân Pháp.
Tiết : 114, 115
Văn bản:
Thuế máu
Một số hình ảnh về người dân thuộc địa
b. Số phận của người dân thuộc địa
1
Họ không được hưởng tý nào
về quyền lợi
2
Phải xa vợ con, rời bỏ quê hương
3
Phơi thây trên các chiến trường
Châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu,..
4
Ở hậu phương, họ bị nhiễm độc khạc ra
từng miếng phổi…
Kết quả: Trong số 70 vạn người thì
8 vạn người không bao giờ nhìn thấy mặt trời
quê hương nữa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Xuyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)