Bài 26. Thuế máu
Chia sẻ bởi Mạc Văn Thanh |
Ngày 03/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thuế máu thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô về dự tiết dạy thi giáo viên giỏi
LỚP 8A
Một số hình ảnh về cuộc chiến tranh thế giới lần 1
Chiến tranh thế giới thứ nhất- còn được gọi là đại chiến thế giới lần thứ nhất, hay thế chiến thứ nhất, hoặc đệ nhất thế chiến, diễn ra từ tháng 4 / 1914 đến tháng 11/ 1918 - là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, có quy mô lớn nhất trong lịch sử nhân loại ; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau chiến tranh thế giới thứ hai. Đây là cuộc chiến tranh có chiến trường lớn bao trùm khắp châu Âu và ảnh hưởng ra toàn thế giới, lôi kéo tất cả các cường quốc châu Âu và Bắc Mỹ vào vùng chiến, với số người chết trên 20 triệu người, với sức tàn phá và ảnh hưởng về mặt vật chất lẫn tinh thần cho nhân loại rất sâu sắc và lâu dài
Chân dung Nguyễn Ái Quốc
Nguyễn ái Quốc ở Pháp
năm 1920
Nguyễn ái Quốc tại đại hội lần thứ XVIII của Đảng xã hội Pháp ở Tua
Những năm từ 1920- 1930 của thế kỉ XX là thời kì hoạt động sôi nổi của người thanh niên yêu nước- người chiến sĩ cộng sản kiên cường Nguyễn ái Quốc. Trong những hoạt động cách mạng ấy có sáng tác văn chương nhằm vạch trần bộ mặt thật của kẻ thù, nói lên nỗi khổ nhục của người dân bị áp bức, kêu gọi nhân dân thuộc địa đoàn kết đấu tranh. Sáng tác văn chương tiêu biểu ở thời kì này như: Yêu sách của nhân dân An Nam (1919) Con rồng tre (1922) ; Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (1925) ; Bản án chế độ Thực Dân Pháp (1925); Đường kách mệnh (1927)
Chương I : Thuế máu
Chương II: Việc đầu độc người bản xứ
Chương III: Các quan toàn quyền thống đốc
Chương IV: Các quan cai trị
Chương V: Những nhà khai hoá
Chương VI: Tệ tham nhũng trong bộ máy cai trị
Chương VII: Bóc lột người bản xứ
Chương VIII: Công lí
Chương IX: Chính sách ngu dân
Chương X: Chủ nghĩa giáo hội
Chương XI: Nỗi khổ nhục của người đàn bà bản xứ
Chương XII: Nô lệ thức tỉnh
Phần phụ lục: Gửi thanh niên Việt Nam
Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”
"Bản án chế độ thực dân Pháp" của Nguyễn ái Quốc viết bằng tiếng Pháp được xuất bản năm 1925 trên một tờ báo của quốc tế cộng sản có tên là Imprekor (Tác phẩm được in lần đầu tại Pa-ri (1925) xuất bản bằng tiếng Pháp năm 1946 ở Hà Nội, bằng Tiếng Việt năm 1960 và được tái bản nhiều lần ). Tác phẩm gồm 12 chương, mỗi chương viết về một chủ đề và tất cả hợp thành một bản cáo trạng phong phú đanh thép về các tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân, về cuộc sống khốn cùng của người dân các xứ thuộc địa. Tác phẩm còn thể hiện lòng căm thù mãnh liệt những thế lực thống trị tàn bạo, tình yêu thương thắm thiết những kiếp người nô lệ nghèo khổ, chứng tỏ ý chí chiến đấu giành độc lập, tự do cho các dân tộc thuộc địa của Nguyễn ái Quốc
Đọc chậm, ngắt nghỉ đúng dấu câu. Kết hợp nhiều giọng đọc: Khi mỉa mai châm biếm, khi đau xót đồng cảm, khi căm hờn phẫn nộ, khi nhại lại trào phúng, khi bác bỏ mạnh mẽ. Chú ý đọc đúng những đoạn như: " ấy thế mà."; " Đùng một cái."; " Nếu quả thật." ; "Để ghi nhớ công lao."
Là thứ thuế đóng bằng xương máu, tính mạng của con người
I.Chiến tranh
và người bản xứ
II.Chế độ lính
tình nguyện
III.Kết quả của sự
hi sinh
Thuế máu
Gợi lên quá trình lừa bịp, bóc lột đến tận cùng thân phận người dân thuộc địa của bọn thực dân, đồng thời chứng tỏ tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, sự phê phán triệt để của Nguyễn ái Quốc.
Gợi lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa, bao hàm lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai của tác giả
-Được gọi: những đứa " con yêu" ; những người " bạn hiền"
-Được đối xử: phong cho cái danh hiệu tối cao là " chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do"
-Bị gọi: tên da đen bẩn thỉu ; những tên "An-nam-mít" bẩn thỉu
-Bị đối xử: chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta
Bị xem là giống người hạ đẳng
Được tâng bốc, vỗ về, phong cho danh hiệu cao quý
> <
đưa thân cho người ta tàn sát, lấy máu tưới những vòng nguyệt quế, lấy xương chạm nên những chiếc gậy..
lµm kiÖt søc trong c¸c xëng thuèc sóng…nhiÔm ph¶i luång khÝ ®éc… kh¹c ra tõng miÕng phæi…
Người ra trận
Người ở hậu phương
chết xuống tận đáy bể , bỏ xác tại miền hoang vu..
đột ngột xa lìa vợ con, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu...
Kết quả: Trong số 70 vạn người thì
8 vạn người không bao giờ nhìn thấy mặt trời
quê hương nữa
1. Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) được Nguyễn ái Quốc ví bằng cụm từ nào ? (21 chữ cái)
2. Khi cuộc chiến tranh phi nghĩa xảy ra những người dân thuộc địa lập tức biến thành gì của các quan cai trị, phụ mẫu nhân hậu? (6 chữ cái)
3. Thực dân Pháp đã gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt bằng từ nào? (8 chữ cái)
4. Danh hiệu cao quý mà thực dân Pháp phong cho những người dân thuộc địa khi chiến tranh đến ? (24 chữ cái).
Tìm những từ thích hợp theo gợi ý cho trước
1." Cuộc chiến tranh vui tươi"
2. " Con yêu"
3."An-nam-mít"
4. " Chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do"
? Em nhận thấy những từ vừa tìm có điểm gì giống nhau.
Những từ này đều được trong ngoặc kép, nhại lại giọng điệu của bọn thực dân, với ngữ điệu trào phúng, từ đó tác giả sử dụng cách đánh chính diện, đánh vỗ mặt theo lối bóc trần tâm địa của kẻ lừa bịp, mị dân
Hu?ng d?n v? nh
Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của phần I.
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm xúc của em sau khi học xong phần I.
Đọc kĩ và soạn phần II, III theo câu hỏi SGK.
Chúc các em chăm ngoan học giỏi, ham tìm hiểu !
LỚP 8A
Một số hình ảnh về cuộc chiến tranh thế giới lần 1
Chiến tranh thế giới thứ nhất- còn được gọi là đại chiến thế giới lần thứ nhất, hay thế chiến thứ nhất, hoặc đệ nhất thế chiến, diễn ra từ tháng 4 / 1914 đến tháng 11/ 1918 - là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, có quy mô lớn nhất trong lịch sử nhân loại ; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau chiến tranh thế giới thứ hai. Đây là cuộc chiến tranh có chiến trường lớn bao trùm khắp châu Âu và ảnh hưởng ra toàn thế giới, lôi kéo tất cả các cường quốc châu Âu và Bắc Mỹ vào vùng chiến, với số người chết trên 20 triệu người, với sức tàn phá và ảnh hưởng về mặt vật chất lẫn tinh thần cho nhân loại rất sâu sắc và lâu dài
Chân dung Nguyễn Ái Quốc
Nguyễn ái Quốc ở Pháp
năm 1920
Nguyễn ái Quốc tại đại hội lần thứ XVIII của Đảng xã hội Pháp ở Tua
Những năm từ 1920- 1930 của thế kỉ XX là thời kì hoạt động sôi nổi của người thanh niên yêu nước- người chiến sĩ cộng sản kiên cường Nguyễn ái Quốc. Trong những hoạt động cách mạng ấy có sáng tác văn chương nhằm vạch trần bộ mặt thật của kẻ thù, nói lên nỗi khổ nhục của người dân bị áp bức, kêu gọi nhân dân thuộc địa đoàn kết đấu tranh. Sáng tác văn chương tiêu biểu ở thời kì này như: Yêu sách của nhân dân An Nam (1919) Con rồng tre (1922) ; Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (1925) ; Bản án chế độ Thực Dân Pháp (1925); Đường kách mệnh (1927)
Chương I : Thuế máu
Chương II: Việc đầu độc người bản xứ
Chương III: Các quan toàn quyền thống đốc
Chương IV: Các quan cai trị
Chương V: Những nhà khai hoá
Chương VI: Tệ tham nhũng trong bộ máy cai trị
Chương VII: Bóc lột người bản xứ
Chương VIII: Công lí
Chương IX: Chính sách ngu dân
Chương X: Chủ nghĩa giáo hội
Chương XI: Nỗi khổ nhục của người đàn bà bản xứ
Chương XII: Nô lệ thức tỉnh
Phần phụ lục: Gửi thanh niên Việt Nam
Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”
"Bản án chế độ thực dân Pháp" của Nguyễn ái Quốc viết bằng tiếng Pháp được xuất bản năm 1925 trên một tờ báo của quốc tế cộng sản có tên là Imprekor (Tác phẩm được in lần đầu tại Pa-ri (1925) xuất bản bằng tiếng Pháp năm 1946 ở Hà Nội, bằng Tiếng Việt năm 1960 và được tái bản nhiều lần ). Tác phẩm gồm 12 chương, mỗi chương viết về một chủ đề và tất cả hợp thành một bản cáo trạng phong phú đanh thép về các tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân, về cuộc sống khốn cùng của người dân các xứ thuộc địa. Tác phẩm còn thể hiện lòng căm thù mãnh liệt những thế lực thống trị tàn bạo, tình yêu thương thắm thiết những kiếp người nô lệ nghèo khổ, chứng tỏ ý chí chiến đấu giành độc lập, tự do cho các dân tộc thuộc địa của Nguyễn ái Quốc
Đọc chậm, ngắt nghỉ đúng dấu câu. Kết hợp nhiều giọng đọc: Khi mỉa mai châm biếm, khi đau xót đồng cảm, khi căm hờn phẫn nộ, khi nhại lại trào phúng, khi bác bỏ mạnh mẽ. Chú ý đọc đúng những đoạn như: " ấy thế mà."; " Đùng một cái."; " Nếu quả thật." ; "Để ghi nhớ công lao."
Là thứ thuế đóng bằng xương máu, tính mạng của con người
I.Chiến tranh
và người bản xứ
II.Chế độ lính
tình nguyện
III.Kết quả của sự
hi sinh
Thuế máu
Gợi lên quá trình lừa bịp, bóc lột đến tận cùng thân phận người dân thuộc địa của bọn thực dân, đồng thời chứng tỏ tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, sự phê phán triệt để của Nguyễn ái Quốc.
Gợi lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa, bao hàm lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai của tác giả
-Được gọi: những đứa " con yêu" ; những người " bạn hiền"
-Được đối xử: phong cho cái danh hiệu tối cao là " chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do"
-Bị gọi: tên da đen bẩn thỉu ; những tên "An-nam-mít" bẩn thỉu
-Bị đối xử: chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta
Bị xem là giống người hạ đẳng
Được tâng bốc, vỗ về, phong cho danh hiệu cao quý
> <
đưa thân cho người ta tàn sát, lấy máu tưới những vòng nguyệt quế, lấy xương chạm nên những chiếc gậy..
lµm kiÖt søc trong c¸c xëng thuèc sóng…nhiÔm ph¶i luång khÝ ®éc… kh¹c ra tõng miÕng phæi…
Người ra trận
Người ở hậu phương
chết xuống tận đáy bể , bỏ xác tại miền hoang vu..
đột ngột xa lìa vợ con, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu...
Kết quả: Trong số 70 vạn người thì
8 vạn người không bao giờ nhìn thấy mặt trời
quê hương nữa
1. Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) được Nguyễn ái Quốc ví bằng cụm từ nào ? (21 chữ cái)
2. Khi cuộc chiến tranh phi nghĩa xảy ra những người dân thuộc địa lập tức biến thành gì của các quan cai trị, phụ mẫu nhân hậu? (6 chữ cái)
3. Thực dân Pháp đã gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt bằng từ nào? (8 chữ cái)
4. Danh hiệu cao quý mà thực dân Pháp phong cho những người dân thuộc địa khi chiến tranh đến ? (24 chữ cái).
Tìm những từ thích hợp theo gợi ý cho trước
1." Cuộc chiến tranh vui tươi"
2. " Con yêu"
3."An-nam-mít"
4. " Chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do"
? Em nhận thấy những từ vừa tìm có điểm gì giống nhau.
Những từ này đều được trong ngoặc kép, nhại lại giọng điệu của bọn thực dân, với ngữ điệu trào phúng, từ đó tác giả sử dụng cách đánh chính diện, đánh vỗ mặt theo lối bóc trần tâm địa của kẻ lừa bịp, mị dân
Hu?ng d?n v? nh
Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của phần I.
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm xúc của em sau khi học xong phần I.
Đọc kĩ và soạn phần II, III theo câu hỏi SGK.
Chúc các em chăm ngoan học giỏi, ham tìm hiểu !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mạc Văn Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)