Bài 26. Thuế máu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Thảo |
Ngày 03/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thuế máu thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
1
Tháng 3- 2011
2
Chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh
NGỮ VĂN 8
GV thực hi?n: Nguy?n Thanh H
3
Kiểm tra bài cũ:
Theo văn bản " Bàn luận về phép học", lối học hình thức, cầu danh lợi có thể mang lại hậu quả gì ?
Dân trí suy giảm
Kinh tế đình trệ
Văn hóa thấp kém
Nước mất nhà tan
4
Kiểm tra bài cũ:
Theo văn bản " Bàn luận về phép học", lối học hình thức, cầu danh lợi có thể mang đến hậu quả gì ?
Dân trí suy giảm
Kinh tế đình trệ
Văn hóa thấp kém
Nước mất nhà tan
5
Kiểm tra bài cũ:
2. Hiện nay là học sinh, bản thân em hiểu và thực hiện: học đi đôi với hành như thế nào ?
6
7
Tiết 105: Văn bản THUế MáU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
8
Em hãy trình bày vài nét về tác giả?
Nguyễn i Quốc(1890 -1969) là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động trước cách mạng năm 1945.
1. Tác giả:
I. Tìm hiểu chung:
THUẾ MÁU
9
Văn bản được trích trong tác phẩm nào?
2. Tác phẩm:
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
THUẾ MÁU
-Văn bản "Thuế máu" trích trong tác phẩm " Bản án chế độ thực dân Pháp"
- Xuất bản ở Pa- ri năm 1925 bằng tiếng Pháp, ở Việt Nam năm 1946
Tác phẩm ra đời ở đâu, năm mấy, bằng tiếng nước nào ?
10
Hướng dẫn đọc
Rõ ràng, mạch lạc, giọng đọc mỉa mai châm biếm, đôi chỗ xen lẫn đau xót.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
. Giải thích từ khó :
THUẾ MÁU
11
Em có suy nghĩ gì về cách đặt tên "Thuế máu"cho đoạn trích này?
Thuế máu là cách đặt tên của tác giả nhằm phản ánh một thủ đoạn bóc lột tàn nhẫn của chế độ thực dân ở các nước thuộc địa, biến người dân thành những vật hy sinh trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
THUẾ MÁU
12
Đoạn trích " Thuế máu " thuộc kiểu văn bản nào ?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Kiểu văn bản: văn nghị luận.
Văn bản có mấy luận điểm ?
- Chiến tranh và người bản xứ.
- Chế độ lính tình nguyện.
- Kết quả của sự hy sinh.
3. Bố cục:
3 phần
THUẾ MÁU
13
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Phân tích:
1. Chiến tranh và người bản xứ :
THUẾ MÁU
14
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Phân tích:
1. Chiến tranh và người bản xứ :
a. Thái độ của các quan cai trị đối với người bản xứ:
* Trước chiến tranh:
Trước chiến tranh, các quan cai trị gọi người bản xứ bằng tên gọi nào?
-Những tên da đen bẩn thỉu,
những tên An-nam-mít.
Thực dân Pháp còn có những
hành động gì đối người bản xứ?
- Bắt kéo xe và đánh đập.
->Người dân bản xứ bị khinh bỉ
và lăng nhục.
3. Bố cục:
THUẾ MÁU
15
a. Thái độ của các quan cai trị đối với người bản xứ:
* Khi chiến tranh bùng nổ:
Khi chiến tranh bùng nổ, các quan cai trị gọi người bản xứ bằng tên nào?
-> Bản chất lừa bịp, lợi dụng của bọn thực dân.
Với ngòi bút châm biếm sâu cay, tác giả đã vạch trần được bản chất của bọn thực dân là gì?
- "Những đứa con yêu", "những người
bạn hiền", "những người chiến sĩ bảo
vệ công lý và tự do".
Từ ngữ mà tác giả dùng được đặt trong dấu ngoặc kép với dụng ý gì ?
* Trước chiến tranh:
I. Tìm hiểu chung:
2. Tác phẩm:
1. Chiến tranh và người bản xứ :
a. Thái độ của các quan cai trị đối với người bản xứ:
3. Bố cục:
1. Tác giả:
II. Phân tích:
THUẾ MÁU
16
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Phân tích:
1. Chiến tranh và người bản xứ :
b.Số phận của người dân thuộc địa.
*Trên chiến trường:
a. Thái độ của các quan cai trị đối với người bản xứ:
- Họ đột ngột xa gia đình, quê hương.
- Họ phơi thây trên các chiến trường châu Âu, chết dưới đáy biển, bỏ xác tại Ban Căng.
-> Họ bị bắt làm bia đỡ đạn cho cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Cái chết của họ có mang lại lợi ích gì cho gia đình, đất nước mình không?
->Họ chết vỡ bom đạn.
3. Bố cục:
THUẾ MÁU
Để làm rõ cái giá phải trả cho cái
vinh dự đột ngột ấy. Tác giả đưa
ra các chứng cứ nào?
17
I. Tìm hiểu chung :
Cảnh người dân thuộc địa chết thê thảm ở chiến trường
18
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Phân tích:
1. Chiến tranh và người bản xứ :
*Trên chiến trường:
a. Thái độ của các quan cai trị đối với người bản xứ:
-Kiệt sức trong các xưởng thuốc súng.
b.Số phận của người dân thuộc địa.
* ở hậu phương:
-Nhiễm khí độc, khạc ra từng miếng
phổi.
ở hậu phương, người dân bản xứ được miêu tả qua các chi tiết nào ?
Cuối cùng, số phận của họ ra sao?
THUẾ MÁU
19
Xưởng chế tạo vũ khí
20
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Phân tích:
1. Chiến tranh và người bản xứ :
a. Thái độ của các quan cai trị đối với người bản xứ:
b.Số phận của người dân thuộc địa.
Trong số bảy mươi vạn người thì tám vạn không bao giờ nhìn thấy mặt trời quê hương nữa.
c. Kết quả:
Người bản xứ phải gánh chịu một kết quả thật thảm hại.
3. Bố cục:
THUẾ MÁU
Chú ý đoạn từ " Tổng cộng.
quê hương đất nước mình nữa".
Trong đoạn văn này, tác giả dẫn
chứng qua những số liệu cụ thể
như thế nào?
21
Trước khi chiến tranh xảy ra, người dân thuộc địa bị đối xử như thế nào?
* Thủ đoạn lừa bịp để biến người dân thuộc địa thành những vật hy sinh bảo vệ quyền lực, lợi ích của bọn thực dân.
- Bị xem là giống người hạ đẳng
(tên An-nam-mít bẩn thỉu)
- Bị đối xử, đánh đập như súc vật (giỏi kéo xe và ăn đòn )
->Khinh miệt
Khi chiến tranh xảy ra, người dân thuộc địa được đối xử như thế nào ?
- Dược quan tâng bốc, vỗ về (con yêu, bạn hiền)
- Dược phong danh hiệu cao quý (chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do)
-> Dề cao.
THUẾ MÁU
Trước chiến tranh:
Khi có chiến tranh:
22
23
- Lớp chia 3 nhóm, mỗi nhóm sẽ trả lời từ câu 1 đến câu 10. (Mỗi câu trả lời đúng đạt 10 điểm).
- Khi ô chữ và gợi ý xuất hiện dành cho nhóm thì các nhóm đó sẽ thảo luận trong vòng 30 giây rồi cử đại diện trả lời, nếu sai thì 1 nhóm khác sẽ được trả lời.
- Có 10 ô chữ hàng ngang và cụm từ chìa khoá.
- Trả lời đúng cụm từ chìa khoá đạt 20 điểm.
Trò chơi : Giải ô chữ
24
9
8
7
6
5
4
3
2
1
4
5
8
7
8
8
6
5
8
10
9
1. Lựa chọn và điền vào chỗ trống một trong hai từ sau: " bảo hộ", " bảo vệ " cho thích hợp: Thực dân Pháp xâm lược nhưng với chiêu bài, luận điệu: " khai hóa" và " ....".
4. Thực dân Pháp có một hình thức thu, nộp bằng xương máu hay tính mạng con người. Hình thức thu, nộp đó được gọi là gì ?
2. Bản án chế độ thực dân Pháp ( văn bản gốc) trước đây đượcviết bằng tiếng nào ?
3. Chiến tranh làm nhiều người thiệt mạng, không nhằm mục đích bảo vệ đất nước thì ta gọi cuộc chiến tranh đó là gì ?
7. Lựa chọn và điền vào chỗ trống một trong hai từ sau: "tàn bạo", "bóc lột" cho thích hợp: Mục đích của bọn thực dân Pháp xâm lược các nước thuộc địa là để "cai trị" và "...."
6. Các nước bị thực dân Pháp xâm lược, nơi đó được gọi là gì ?
5.Trước năm 1914, thực dân Pháp gọi người dân bản xứ là những tên da đen bẩn thỉu hay v?i tên gọi khác là gì ?
9.Từ ngữ được đặt trong dấu ngoặc kép"con yêu", "bạn hiền"biểu lộ rõ sắc thái gì của tác giả.?
10. Trong văn bản chính luận này, nghệ thuật sâu sắc là nghệ thuật gì ?
8. Hãy điền từ ngữ vào chỗ gạch dưới cho thích hợp với đoạn văn sau: "Một số khác đã tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng. các ngài thống chế".
25
CHÚC THẦY, CÔ VUI VẺ, HẠNH PHÚC
CHÚC CÁC EM VUI,KHỎE, HỌC TỐT
Tháng 3- 2011
2
Chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh
NGỮ VĂN 8
GV thực hi?n: Nguy?n Thanh H
3
Kiểm tra bài cũ:
Theo văn bản " Bàn luận về phép học", lối học hình thức, cầu danh lợi có thể mang lại hậu quả gì ?
Dân trí suy giảm
Kinh tế đình trệ
Văn hóa thấp kém
Nước mất nhà tan
4
Kiểm tra bài cũ:
Theo văn bản " Bàn luận về phép học", lối học hình thức, cầu danh lợi có thể mang đến hậu quả gì ?
Dân trí suy giảm
Kinh tế đình trệ
Văn hóa thấp kém
Nước mất nhà tan
5
Kiểm tra bài cũ:
2. Hiện nay là học sinh, bản thân em hiểu và thực hiện: học đi đôi với hành như thế nào ?
6
7
Tiết 105: Văn bản THUế MáU
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
8
Em hãy trình bày vài nét về tác giả?
Nguyễn i Quốc(1890 -1969) là một trong những tên gọi của Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động trước cách mạng năm 1945.
1. Tác giả:
I. Tìm hiểu chung:
THUẾ MÁU
9
Văn bản được trích trong tác phẩm nào?
2. Tác phẩm:
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
THUẾ MÁU
-Văn bản "Thuế máu" trích trong tác phẩm " Bản án chế độ thực dân Pháp"
- Xuất bản ở Pa- ri năm 1925 bằng tiếng Pháp, ở Việt Nam năm 1946
Tác phẩm ra đời ở đâu, năm mấy, bằng tiếng nước nào ?
10
Hướng dẫn đọc
Rõ ràng, mạch lạc, giọng đọc mỉa mai châm biếm, đôi chỗ xen lẫn đau xót.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
. Giải thích từ khó :
THUẾ MÁU
11
Em có suy nghĩ gì về cách đặt tên "Thuế máu"cho đoạn trích này?
Thuế máu là cách đặt tên của tác giả nhằm phản ánh một thủ đoạn bóc lột tàn nhẫn của chế độ thực dân ở các nước thuộc địa, biến người dân thành những vật hy sinh trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
THUẾ MÁU
12
Đoạn trích " Thuế máu " thuộc kiểu văn bản nào ?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Kiểu văn bản: văn nghị luận.
Văn bản có mấy luận điểm ?
- Chiến tranh và người bản xứ.
- Chế độ lính tình nguyện.
- Kết quả của sự hy sinh.
3. Bố cục:
3 phần
THUẾ MÁU
13
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Phân tích:
1. Chiến tranh và người bản xứ :
THUẾ MÁU
14
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Phân tích:
1. Chiến tranh và người bản xứ :
a. Thái độ của các quan cai trị đối với người bản xứ:
* Trước chiến tranh:
Trước chiến tranh, các quan cai trị gọi người bản xứ bằng tên gọi nào?
-Những tên da đen bẩn thỉu,
những tên An-nam-mít.
Thực dân Pháp còn có những
hành động gì đối người bản xứ?
- Bắt kéo xe và đánh đập.
->Người dân bản xứ bị khinh bỉ
và lăng nhục.
3. Bố cục:
THUẾ MÁU
15
a. Thái độ của các quan cai trị đối với người bản xứ:
* Khi chiến tranh bùng nổ:
Khi chiến tranh bùng nổ, các quan cai trị gọi người bản xứ bằng tên nào?
-> Bản chất lừa bịp, lợi dụng của bọn thực dân.
Với ngòi bút châm biếm sâu cay, tác giả đã vạch trần được bản chất của bọn thực dân là gì?
- "Những đứa con yêu", "những người
bạn hiền", "những người chiến sĩ bảo
vệ công lý và tự do".
Từ ngữ mà tác giả dùng được đặt trong dấu ngoặc kép với dụng ý gì ?
* Trước chiến tranh:
I. Tìm hiểu chung:
2. Tác phẩm:
1. Chiến tranh và người bản xứ :
a. Thái độ của các quan cai trị đối với người bản xứ:
3. Bố cục:
1. Tác giả:
II. Phân tích:
THUẾ MÁU
16
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Phân tích:
1. Chiến tranh và người bản xứ :
b.Số phận của người dân thuộc địa.
*Trên chiến trường:
a. Thái độ của các quan cai trị đối với người bản xứ:
- Họ đột ngột xa gia đình, quê hương.
- Họ phơi thây trên các chiến trường châu Âu, chết dưới đáy biển, bỏ xác tại Ban Căng.
-> Họ bị bắt làm bia đỡ đạn cho cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Cái chết của họ có mang lại lợi ích gì cho gia đình, đất nước mình không?
->Họ chết vỡ bom đạn.
3. Bố cục:
THUẾ MÁU
Để làm rõ cái giá phải trả cho cái
vinh dự đột ngột ấy. Tác giả đưa
ra các chứng cứ nào?
17
I. Tìm hiểu chung :
Cảnh người dân thuộc địa chết thê thảm ở chiến trường
18
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Phân tích:
1. Chiến tranh và người bản xứ :
*Trên chiến trường:
a. Thái độ của các quan cai trị đối với người bản xứ:
-Kiệt sức trong các xưởng thuốc súng.
b.Số phận của người dân thuộc địa.
* ở hậu phương:
-Nhiễm khí độc, khạc ra từng miếng
phổi.
ở hậu phương, người dân bản xứ được miêu tả qua các chi tiết nào ?
Cuối cùng, số phận của họ ra sao?
THUẾ MÁU
19
Xưởng chế tạo vũ khí
20
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Phân tích:
1. Chiến tranh và người bản xứ :
a. Thái độ của các quan cai trị đối với người bản xứ:
b.Số phận của người dân thuộc địa.
Trong số bảy mươi vạn người thì tám vạn không bao giờ nhìn thấy mặt trời quê hương nữa.
c. Kết quả:
Người bản xứ phải gánh chịu một kết quả thật thảm hại.
3. Bố cục:
THUẾ MÁU
Chú ý đoạn từ " Tổng cộng.
quê hương đất nước mình nữa".
Trong đoạn văn này, tác giả dẫn
chứng qua những số liệu cụ thể
như thế nào?
21
Trước khi chiến tranh xảy ra, người dân thuộc địa bị đối xử như thế nào?
* Thủ đoạn lừa bịp để biến người dân thuộc địa thành những vật hy sinh bảo vệ quyền lực, lợi ích của bọn thực dân.
- Bị xem là giống người hạ đẳng
(tên An-nam-mít bẩn thỉu)
- Bị đối xử, đánh đập như súc vật (giỏi kéo xe và ăn đòn )
->Khinh miệt
Khi chiến tranh xảy ra, người dân thuộc địa được đối xử như thế nào ?
- Dược quan tâng bốc, vỗ về (con yêu, bạn hiền)
- Dược phong danh hiệu cao quý (chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do)
-> Dề cao.
THUẾ MÁU
Trước chiến tranh:
Khi có chiến tranh:
22
23
- Lớp chia 3 nhóm, mỗi nhóm sẽ trả lời từ câu 1 đến câu 10. (Mỗi câu trả lời đúng đạt 10 điểm).
- Khi ô chữ và gợi ý xuất hiện dành cho nhóm thì các nhóm đó sẽ thảo luận trong vòng 30 giây rồi cử đại diện trả lời, nếu sai thì 1 nhóm khác sẽ được trả lời.
- Có 10 ô chữ hàng ngang và cụm từ chìa khoá.
- Trả lời đúng cụm từ chìa khoá đạt 20 điểm.
Trò chơi : Giải ô chữ
24
9
8
7
6
5
4
3
2
1
4
5
8
7
8
8
6
5
8
10
9
1. Lựa chọn và điền vào chỗ trống một trong hai từ sau: " bảo hộ", " bảo vệ " cho thích hợp: Thực dân Pháp xâm lược nhưng với chiêu bài, luận điệu: " khai hóa" và " ....".
4. Thực dân Pháp có một hình thức thu, nộp bằng xương máu hay tính mạng con người. Hình thức thu, nộp đó được gọi là gì ?
2. Bản án chế độ thực dân Pháp ( văn bản gốc) trước đây đượcviết bằng tiếng nào ?
3. Chiến tranh làm nhiều người thiệt mạng, không nhằm mục đích bảo vệ đất nước thì ta gọi cuộc chiến tranh đó là gì ?
7. Lựa chọn và điền vào chỗ trống một trong hai từ sau: "tàn bạo", "bóc lột" cho thích hợp: Mục đích của bọn thực dân Pháp xâm lược các nước thuộc địa là để "cai trị" và "...."
6. Các nước bị thực dân Pháp xâm lược, nơi đó được gọi là gì ?
5.Trước năm 1914, thực dân Pháp gọi người dân bản xứ là những tên da đen bẩn thỉu hay v?i tên gọi khác là gì ?
9.Từ ngữ được đặt trong dấu ngoặc kép"con yêu", "bạn hiền"biểu lộ rõ sắc thái gì của tác giả.?
10. Trong văn bản chính luận này, nghệ thuật sâu sắc là nghệ thuật gì ?
8. Hãy điền từ ngữ vào chỗ gạch dưới cho thích hợp với đoạn văn sau: "Một số khác đã tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng. các ngài thống chế".
25
CHÚC THẦY, CÔ VUI VẺ, HẠNH PHÚC
CHÚC CÁC EM VUI,KHỎE, HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)