Bài 26. Thuế máu
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Diệu |
Ngày 03/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thuế máu thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh!
Chào mừng quí thầy cô cùng các em đến với tiết học hôm nay
Tiết 105 -106 Văn bản
THUE MAU
(TRCH BAN AN CHE ẹO THệẽC DAN PHAP)
NGUYEN AI QUOC
Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả?
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tác giả - tác phẩm:
-Nguyễn Ái Quốc (HCM).Văn chính luận chiếm vị trí quan trọng trong sự nghiệp thơ văn Hồ Chí Minh.
-"Thuế máu" được trích từ chương I của "Bản án chế độ thực dân Pháp" (Gồm 12 chương viết ở Pari năm 1925)(viết bằng tiếng Pháp )của Nguyễn Ai Quốc.
+ Tác phẩm đã tố cáo và kết án chủ nghĩa thực dân Pháp, nói lên tình cảnh khốn cùng của người dân thuộc địa, thể hiện ý chí chiến đấu giành độc lập tự do cho các dân tộc bị áp bức của Nguyễn Ai Quốc.
-Nghị luận
-Chủ yếu dùng lí lẽ kết hợp dẫn chứng làm sáng tỏ vấn đề.
3. Giải nghĩa từ:.
Em biết gì về tác phẩm này?
Dầu thế kỉ XX, các nước đế quốc thi nhau xâm lược nhiều nơi trên thế giới nhằm vơ vét của cải và nhân lực khiến đời sống của nhân dân ở các nước thuộc địa vô cùng khổ nhục. Làn sóng cách mạng đang lên mạnh mẽ ở khắp nơi.
Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, các nước đế quốc tranh giành nhau quyền lợi, đẩy nhân dân lao động ở nhiều nơi vào lò lửa chiến tranh thảm khốc.
Em hiểu gì về tên gọi của văn bản?
Thuế máu là thứ thuế đánh bằng xương máu và sinh mạng của người dân thuộc địa.
Văn bản được chia làm mấy phần?
Nội dung từng phần?
3 phần:
-Chiến tranh và người bản xứ.
-Chế độ lính tình nguyện.
-Kết quả của sự hy sinh.
Cách đặt tên các phần có ý nghĩa gì?
3 phần
-Chiến tranh và người bản xứ.
-Chế độ lính tình nguyện.
-Kết quả của sự hy sinh.
-> Gợi lên quá trình lừa bịp, bóc lột đến cùng kiệt "thuế máu" của thực dân Pháp.
(?) So sánh thái độ của quan cai trị đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm?
-Trước chiến tranh:
+Bị xem là giống người hạ đẳng (tên An-nam-mít bẩn thỉu).
+Bị đối xử, đánh đập như súc vật(giỏi kéo xe và ăn đòn )
->Khinh miệt
-Trong chiến tranh:
+Được quan tâng bốc, vỗ về (con yêu, bạn hiền)
+Được phong danh hiệu cao quý (chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do)
-> Đề cao.
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản
* Thủ đoạn, mánh khóe nham hiểm của chính quyền thực dân Pháp đối với người dân các xứ thuộc địa
1. Chiến tranh và người bản xứ:
-Thái độ của bọn cai trị
+Người dân bị xem như súc vật, bẩn thiểu.
-Họ đột ngột xa rời quê hương, vợ con, chết thảm thương, kiệt sức, trở thành vật hi sinh cho bọn thực dân.
-Chứng cứ xác thực, lập luận chặt chẽ rõ ràng giọng văn nghị luận mĩa mai châm biếm. Dùng phép đối, tương phản.
-Sử dụng yếu tố tự sự dưới hình thức liệt kê các tư liệu.
-Hình tượng hóa các chứng cứ và lời bình dưới dạng các hình ảnh biểu tượng.
=> Thể hiện qua lời nói tráo trở, lừa dối :Trước chiến tranh họ là nô lệ,chiến tranh xảy ra họ là anh hùng cứu quốc, chiến tranh kết thúc họ lại trở về với thân phận nô lệ.
Thảo luận : (?) Vì sao trong chiến tranh người dân thuộc địa lại được đối xử tốt như vậy?
*Thủ đoạn hạ mình để biến người dân thuộc địa thành những vật hy sinh bảo vệ quyền lực, lợi ích của bọn thực dân.
2. Chế độ lính tình nguyện.
-Vây bắt, cưỡng bức
-D?â nạt, làm tiền,trói, xích, đàn áp dã man.
-Trước chính quyền chúng rêu rao là người dân tự nguyện đầu quân.
-Trong khi thực tế lính đi trên đường bị túm trói hoặc bị nhốt.
Hai bên là những nòng súng đã lên đạn sẳn.
-Nhũng lạm
+Ăn tiền công khai từ việc tuyển quân.
+Tự do làm tiền không luật lệ.
-Là cơ hội làm giàu củng cố địa vị, tăng quan tiến chức của bọn quan chức.
-Lời lẽ đanh thép, mĩa mai, lập luận phản bác.
-Tố cáo mĩa mai chế độ cầm quyền.
-Tôn trọng sự thật khách quan.
-Vạch trần thủ đoạn lường gạt tàn bạo.
=> Thể hiện qua hành động : bắt người dân thuộc địa phải rời bỏ quê hương, làm việc cất lực trong các nhà máy, bỏ xác trân các chiến trường.
Chiến tranh xảy ra người dân thuộc địa phải chịu số phận như thế nào?
*Người ra trận:
-Xa gia đình, quê hương.
-Biến thành vật hy sinh:
Phơi thây
Xuống đáy biển- bảo vệ thuỷ quái.
Bỏ xác, bị tàn sát...
-> Giọng điệu ẩn chứa xót xa trước những cái chết vô nghĩa của người lính thuộc địa.
Chiến tranh xảy ra người dân thuộc địa phải chịu số phận như thế nào?
*Người ở hậu phương:
-Kiệt sức trong xưởng thuốc
súng.
-Nhiễm khí độc
-> Chết vì bệnh tật.
(?)Tác giả đưa số liệu cụ thể về số người thiệt mạng nh?m m?c dớch gì?
Phơi bày số phận thảm thương của người dân thuộc địa qua đó làm rõ bộ mặt lừa bịp, bỉ ổi của bọn thực dân.
Tăng sức thuyết phục
3. Kết quả của sự hy sinh:
-Trở về với giống người bẩn thiểu.
-Bị tước đoạt tất cả của cải, bị đánh đập, đối xử như gia súc, sau khi bị bóc lột.
-> Đó là bộ mặt tráo trở tàn nhẫn của thực dân và sự nhục nhã của người dân sau khi bị bắt vào cuộc chiến tranh.
=> Số phận của những người dân thuộc địa: đáng thương,khón khổ, bị lừa dối,bị áp bức, bị đẩy vào tình cảnh cùng quẫn,.Họ là nạn nhân của chính sách cai trị tàn bạo, nham hiểm của thực dân Pháp.
* Ghi nhớ SGK/T92
(?) Em có nhận xét gì về nghệ thuật Bác sử dụng lật tẩy bộ mặt thật của thực dân Pháp
Nghệ thuật đối lập .
Dùng từ ngữ mĩa mai hài hước.
4/ Nghệ thuật:
Có tư liệu phong phú, xác thực, hình ảnh giàu giá trị biểu cảm.
Thể hiện giọng điệu đanh thép.
Sử dụng ngòi bút trào phúng sắc sảo, giọng điệu mỉa mai.
5/ Ý nghĩa văn bản.Văn bản có ý nghĩa như một "bản án" tố cáo thủ đoạn và chính sách vô nhân đạo của bọn thực dân đẩy người dân thuộc địa vào các lò lửa chiến tranh.
Câu hỏi, bài tập cuûng coá
1/ Thái độ của quan cai trị thực dân đối với những người dân thuộc địa sau khi chiến tranh kết thúc như thế nào?
a. Rủ bỏ mọi lời hứa và đối xử tàn tệ với những người dân thuộc địa.
b. Rủ bỏ mọi lời hứa hẹn.
c. Đối xử tàn tệ với những ngưiời dân thuộc địa.
d. Nồng nhiệt chào đón họ trở về.
2/ Đọc diễn cảm lại 1 đoạn em thích, phân tích ?
Hướng dẫn học sinh tự học :
-Hoïc baøi + thuoäc ghi nhôù
+ Hoaøn chænh caùc BT vaøo VBTNV.
-Chuaån bò: “Ñi boä ngao du”
+Ñoïc tröôùc noäi dung SGK 98-99-100
+Soaïn caâu hoûi 1,2,3 SGK/T101
+Ñoïc tìm hieåu chuù thích SGK T/100 nhaø vaên Phaùp
tạm biệt các thầy cô giáo và các em!
Chào mừng quí thầy cô cùng các em đến với tiết học hôm nay
Tiết 105 -106 Văn bản
THUE MAU
(TRCH BAN AN CHE ẹO THệẽC DAN PHAP)
NGUYEN AI QUOC
Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả?
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tác giả - tác phẩm:
-Nguyễn Ái Quốc (HCM).Văn chính luận chiếm vị trí quan trọng trong sự nghiệp thơ văn Hồ Chí Minh.
-"Thuế máu" được trích từ chương I của "Bản án chế độ thực dân Pháp" (Gồm 12 chương viết ở Pari năm 1925)(viết bằng tiếng Pháp )của Nguyễn Ai Quốc.
+ Tác phẩm đã tố cáo và kết án chủ nghĩa thực dân Pháp, nói lên tình cảnh khốn cùng của người dân thuộc địa, thể hiện ý chí chiến đấu giành độc lập tự do cho các dân tộc bị áp bức của Nguyễn Ai Quốc.
-Nghị luận
-Chủ yếu dùng lí lẽ kết hợp dẫn chứng làm sáng tỏ vấn đề.
3. Giải nghĩa từ:.
Em biết gì về tác phẩm này?
Dầu thế kỉ XX, các nước đế quốc thi nhau xâm lược nhiều nơi trên thế giới nhằm vơ vét của cải và nhân lực khiến đời sống của nhân dân ở các nước thuộc địa vô cùng khổ nhục. Làn sóng cách mạng đang lên mạnh mẽ ở khắp nơi.
Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, các nước đế quốc tranh giành nhau quyền lợi, đẩy nhân dân lao động ở nhiều nơi vào lò lửa chiến tranh thảm khốc.
Em hiểu gì về tên gọi của văn bản?
Thuế máu là thứ thuế đánh bằng xương máu và sinh mạng của người dân thuộc địa.
Văn bản được chia làm mấy phần?
Nội dung từng phần?
3 phần:
-Chiến tranh và người bản xứ.
-Chế độ lính tình nguyện.
-Kết quả của sự hy sinh.
Cách đặt tên các phần có ý nghĩa gì?
3 phần
-Chiến tranh và người bản xứ.
-Chế độ lính tình nguyện.
-Kết quả của sự hy sinh.
-> Gợi lên quá trình lừa bịp, bóc lột đến cùng kiệt "thuế máu" của thực dân Pháp.
(?) So sánh thái độ của quan cai trị đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm?
-Trước chiến tranh:
+Bị xem là giống người hạ đẳng (tên An-nam-mít bẩn thỉu).
+Bị đối xử, đánh đập như súc vật(giỏi kéo xe và ăn đòn )
->Khinh miệt
-Trong chiến tranh:
+Được quan tâng bốc, vỗ về (con yêu, bạn hiền)
+Được phong danh hiệu cao quý (chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do)
-> Đề cao.
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản
* Thủ đoạn, mánh khóe nham hiểm của chính quyền thực dân Pháp đối với người dân các xứ thuộc địa
1. Chiến tranh và người bản xứ:
-Thái độ của bọn cai trị
+Người dân bị xem như súc vật, bẩn thiểu.
-Họ đột ngột xa rời quê hương, vợ con, chết thảm thương, kiệt sức, trở thành vật hi sinh cho bọn thực dân.
-Chứng cứ xác thực, lập luận chặt chẽ rõ ràng giọng văn nghị luận mĩa mai châm biếm. Dùng phép đối, tương phản.
-Sử dụng yếu tố tự sự dưới hình thức liệt kê các tư liệu.
-Hình tượng hóa các chứng cứ và lời bình dưới dạng các hình ảnh biểu tượng.
=> Thể hiện qua lời nói tráo trở, lừa dối :Trước chiến tranh họ là nô lệ,chiến tranh xảy ra họ là anh hùng cứu quốc, chiến tranh kết thúc họ lại trở về với thân phận nô lệ.
Thảo luận : (?) Vì sao trong chiến tranh người dân thuộc địa lại được đối xử tốt như vậy?
*Thủ đoạn hạ mình để biến người dân thuộc địa thành những vật hy sinh bảo vệ quyền lực, lợi ích của bọn thực dân.
2. Chế độ lính tình nguyện.
-Vây bắt, cưỡng bức
-D?â nạt, làm tiền,trói, xích, đàn áp dã man.
-Trước chính quyền chúng rêu rao là người dân tự nguyện đầu quân.
-Trong khi thực tế lính đi trên đường bị túm trói hoặc bị nhốt.
Hai bên là những nòng súng đã lên đạn sẳn.
-Nhũng lạm
+Ăn tiền công khai từ việc tuyển quân.
+Tự do làm tiền không luật lệ.
-Là cơ hội làm giàu củng cố địa vị, tăng quan tiến chức của bọn quan chức.
-Lời lẽ đanh thép, mĩa mai, lập luận phản bác.
-Tố cáo mĩa mai chế độ cầm quyền.
-Tôn trọng sự thật khách quan.
-Vạch trần thủ đoạn lường gạt tàn bạo.
=> Thể hiện qua hành động : bắt người dân thuộc địa phải rời bỏ quê hương, làm việc cất lực trong các nhà máy, bỏ xác trân các chiến trường.
Chiến tranh xảy ra người dân thuộc địa phải chịu số phận như thế nào?
*Người ra trận:
-Xa gia đình, quê hương.
-Biến thành vật hy sinh:
Phơi thây
Xuống đáy biển- bảo vệ thuỷ quái.
Bỏ xác, bị tàn sát...
-> Giọng điệu ẩn chứa xót xa trước những cái chết vô nghĩa của người lính thuộc địa.
Chiến tranh xảy ra người dân thuộc địa phải chịu số phận như thế nào?
*Người ở hậu phương:
-Kiệt sức trong xưởng thuốc
súng.
-Nhiễm khí độc
-> Chết vì bệnh tật.
(?)Tác giả đưa số liệu cụ thể về số người thiệt mạng nh?m m?c dớch gì?
Phơi bày số phận thảm thương của người dân thuộc địa qua đó làm rõ bộ mặt lừa bịp, bỉ ổi của bọn thực dân.
Tăng sức thuyết phục
3. Kết quả của sự hy sinh:
-Trở về với giống người bẩn thiểu.
-Bị tước đoạt tất cả của cải, bị đánh đập, đối xử như gia súc, sau khi bị bóc lột.
-> Đó là bộ mặt tráo trở tàn nhẫn của thực dân và sự nhục nhã của người dân sau khi bị bắt vào cuộc chiến tranh.
=> Số phận của những người dân thuộc địa: đáng thương,khón khổ, bị lừa dối,bị áp bức, bị đẩy vào tình cảnh cùng quẫn,.Họ là nạn nhân của chính sách cai trị tàn bạo, nham hiểm của thực dân Pháp.
* Ghi nhớ SGK/T92
(?) Em có nhận xét gì về nghệ thuật Bác sử dụng lật tẩy bộ mặt thật của thực dân Pháp
Nghệ thuật đối lập .
Dùng từ ngữ mĩa mai hài hước.
4/ Nghệ thuật:
Có tư liệu phong phú, xác thực, hình ảnh giàu giá trị biểu cảm.
Thể hiện giọng điệu đanh thép.
Sử dụng ngòi bút trào phúng sắc sảo, giọng điệu mỉa mai.
5/ Ý nghĩa văn bản.Văn bản có ý nghĩa như một "bản án" tố cáo thủ đoạn và chính sách vô nhân đạo của bọn thực dân đẩy người dân thuộc địa vào các lò lửa chiến tranh.
Câu hỏi, bài tập cuûng coá
1/ Thái độ của quan cai trị thực dân đối với những người dân thuộc địa sau khi chiến tranh kết thúc như thế nào?
a. Rủ bỏ mọi lời hứa và đối xử tàn tệ với những người dân thuộc địa.
b. Rủ bỏ mọi lời hứa hẹn.
c. Đối xử tàn tệ với những ngưiời dân thuộc địa.
d. Nồng nhiệt chào đón họ trở về.
2/ Đọc diễn cảm lại 1 đoạn em thích, phân tích ?
Hướng dẫn học sinh tự học :
-Hoïc baøi + thuoäc ghi nhôù
+ Hoaøn chænh caùc BT vaøo VBTNV.
-Chuaån bò: “Ñi boä ngao du”
+Ñoïc tröôùc noäi dung SGK 98-99-100
+Soaïn caâu hoûi 1,2,3 SGK/T101
+Ñoïc tìm hieåu chuù thích SGK T/100 nhaø vaên Phaùp
tạm biệt các thầy cô giáo và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Diệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)