Bài 26. Thuế máu

Chia sẻ bởi Trần Thị Xuân | Ngày 02/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thuế máu thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 105
thuế máu
( Trích: Bản án chế độ Thực dân Pháp)
Nguyễn ái Quốc
Tiết 105 Văn bản: ThuÕ m¸u
( TrÝch “ B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p” )
Nguyễn Ái Quốc
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Tác giả:
Nguyễn Ái Quốc là tên gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động trước năm 1945.
Nguyễn Ái Quốc
(1890- 1969)
2. Tác phẩm:
- “Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết bằng tiếng Pháp gồm 12 chương và phần phụ lục, xuất bản lần đầu tiên tại Pháp năm 1925. Xuất bản lần đầu tiên tại ViÖt nam n¨m 1946.
- Đoạn trích “Thuế máu” nằm trong chương I: “Thuế máu” của tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” của Nguyễn Ái Quốc.

Bản án chế độ thực dân Pháp
Bản án chế độ thực dân Pháp
Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục
Chương 1: Thuế máu
Chương 2: Việc đầu độc người bản xứ
Chương 3: Các quan thống đốc
Chương 4: Các quan cai trị
Chương 5: Những nhà khai hóa
Chương 6: Tệ tham nhũng trong bộ máy cai trị
Chương 7: Bóc lột người bản xứ
Chương 8: Công lí
Chương 9: Chính sách ngu dân
Chương 10: Chủ nghĩa giáo håi
Chương 11: Nỗi khổ nhục của người phụ nữ bản xứ
Chương 12: Nô lệ thức tỉnh


Phụ lục: Gửi thanh niên Việt Nam

II. Đọc- Tìm hiểu văn bản :
§äc v¨n b¶n .
T×m hiÓu v¨n b¶n .
* ý nghÜa nhan ®Ò ThuÕ m¸u:
Gîi sè phËn th¶m th­¬ng cña ng­êi d©n thuéc ®Þa, bao hµm lßng c¨m phÉn, th¸i ®é mØa mai ®èi víi téi ¸c ®¸ng ghª tëm cña chÝnh quyÒn thùc d©n
a. Thể loại: Nghị luận.
Phương thức biểu đạt : Nghị luận kết hợp miêu tả và biểu cảm
I.Chiến tranh và
“Người bản xứ”
II. Chế độ lính
tình nguyện
III. Kết quả của
sự hi sinh
Thuế máu
b. Bố cục:

I. Chiến tranh và "Người
bản xứ":

- Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa.
- Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa.
c. Tìm hiểu chi tiết:


1, Tác giả vạch trần thái độ của các quan cai trị đối với người bản xứ.

Tuy không trực tiếp ra mặt trận nhưng rất nhiều người dân thuộc địa làm công việc chế tạo vũ khí, phục vụ chiến tranh ở hậu phương.
-> Nhưng cuối cùng họ cũng phải chết vì bệnh tật (nhiễm những luồng khí độc).


2, Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa
Họ phải rời bỏ quê hương và gia đình.
Họ chết thảm thương trong c¸c cuéc chiến tranh phi nghÜa: phơi thây trên các bãi chiến trường Châu Âu; Xuèng tËn ®¸y biÓn ®Ó b¶o vÖ tổ quốc cña c¸c loµi thuû qu¸i; N­íng th©n ë nh÷ng miÒn xa x«i; đưa thân cho người ta tàn sát; LÊy m¸u m×nh t­íi lªn vßng nguyÖt quÕ cña c¸c cÊp chØ huy; LÊy x­¬ng m×nh ch¹m nªn nh÷ng chiÕc gËy cña c¸c ngµi thèng chÕ.
Ở địa phương họ kiệt sức trong các công xưởng.-> NhiÔm khÝ ®éc, hÝt ph¶i h¬i ng¹t->¶nh h­ëng ®Õn tÝnh m¹ng.
Tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trêi trªn quª h­¬ng ®Êt n­íc m×nh.
=> Họ đã bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích, cho danh dự của những kÎ cÇm quyền.
Kết quả: Trong số 70 vạn người ®Æt ch©n lªn ®Êt Ph¸p thì 8 vạn người không bao giờ nhìn thấy mặt trời quê hương nữa.
TIỂU KẾT
Với giọng v¨n châm biếm mỉa mai, nghÖ thuật trào phúng đặc sắc của tác gi¶. Nguyễn Ái Quốc ®· vạch trần thñ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chính quyền thực dân, qua ®ã thÓ hiện niềm cảm thương sâu sắc đối với sè phận thê thảm của người bản xø.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Xuân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)