Bài 26. Thuế máu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoa Quỳnh |
Ngày 02/05/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thuế máu thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
NG VĂN
Ữ
8
Giáo viên: Lò Điệp Hồng
.
Thuế máu
NGỮ VĂN. BÀI 26.
Tiết 105, 106 Văn bản:
(Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp)
- Nguyễn Quốc -
Ái
I. Đọc và tìm hiểu chung.
1. Tác Giả - tác phẩm:
? Nêu vài nét về tác giả Nguyễn Ái Quốc
- Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) là một trong những tên gọi của Chủ Tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ hoạt động cách mạng từ năm 1919 đến năm 1945 .
- “Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết tại Pháp bằng tiếng Pháp, xuất bản tại Pa-ri năm 1925, tại Việt Nam năm 1946.
Bản án chế độ thực dân Pháp
Em biết gì về tác phẩm
“Bản án chế độ thực dân Pháp?
Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục:
Chương 1: Thuế máu
Chương 2: Việc đầu độc người bản xứ
Chương 3: Các quan thống đốc
Chương 4: Các quan cai trị
Chương 5: Những nhà khai hoá
Chương 6: Tệ tham nhũng trong bộ máy cai trị
Chương 7: Bóc lột người bản xứ
Chương 8: Công lí
Chương 9: Chính sách ngu dân
Chương 10: Chủ nghĩa giáo hội
Chương 11: Nỗi khổ nhục của người phụ nữ bản xứ
Chương 12: Nô lệ thức tỉnh
Phụ lục: Gửi thanh niên Việt Nam
Đoạn trích “Thuế máu” nằm trong chương mấy của tác phẩm?
- “Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tại Pa-ri năm 1925, lần đầu tiên tại Việt Nam năm 1946.
Bản án chế độ thực dân Pháp
- Đoạn trích “Thuế máu” rút trong chương I “Bản án chế độ thực dân Pháp”.
2. Đọc văn bản:
Đoạn trích thuộc
kiểu văn bản nào?
- Văn bản nghị luận viết theo thể văn Phóng sự - chính luận
Em có suy nghĩ gì về cách đặt tên chương I là Thuế máu cũng như cách đặt tên cho từng phần trong phần trích văn bản của tác giả?
Nhan đề “Thuế máu”, có giá trị tố cáo tội ác của thực dân Pháp một cách đanh thép. Người dân thuộc địa phải chịu nhiều thứ thuế bất công, vô lí. Song có lẽ một trong những thứ thuế tàn nhẫn, phũ phàng nhất là họ bị bóc lột xương máu, mạng sống.
- Trình tự và cách đặt tên các phần trong chương I gợi lên quá trình lừa bịp, bóc lột đến cùng kiệt “thuế máu” của bọn thực dân cai trị. Đồng thời chứng tỏ sự tố cáo mạnh mẽ và triệt để của Nguyễn Ái Quốc.
II. Phân tích.
Phần I: Chiến tranh và người bản xứ.
* Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người bản xứ:
Tìm những chi tiết diễn tả thái độ của
các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa trước chiến tranh và khi chiến tranh xảy ra?
- Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên “An-nam-mít” bẩn thỉu, giỏi lắm thì cũng chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa “con yêu”, những người “bạn hiền” của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, […]. Đùng một cái, […] được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”.
Theo em tại sao những từ, ngữ
“An-nam-mít”, “con yêu”, “bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ công lí” lại được tác giả đặt trong dấu ngoặc kép?
Em có nhận xét gì về cách diễn đạt
của tác giả ở đoạn trích này?
“An-nam-mít”
“con yêu”
“bạn hiền”
“chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”.
lập tức
Đùng một cái
Cách diễn đạt của tác giả có tác dụng gì?
Em hãy thử phân tích để thấy được
điều đó?
Qua việc phân tích, em thấy thái độ của
quan cai trị thực dân đối với người bản xứ
trước và trong chiến tranh nói lên điều gì?
cuộc chiến
tranh vui tươi
II. Phân tích.
Phần I: Chiến tranh và người bản xứ.
* Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người bản xứ:
Thủ đoạn lừa bịp, bỉ ổi, trơ chẽn của chính quyền thực dân.
* Số phận của người dân bản xứ:
Số phận của người dân thuộc địa
trong các cuộc chiến tranh phi
nghĩa được miêu tả qua những chi
tiết nào?
- […] họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu[…] phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu[…] được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thuỷ quái[…] bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng[…] Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát […] để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm lên những chiếc gậy của các ngài thống chế.
- […] ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong xưởng thuốc súng ghê tởm[...] nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối[...] những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi.
- […] bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
Cách viết của tác giả trong đoạn
trích này có gì đáng chú ý? Hãy phân tích để thấy được dụng ý của tác giả?
Một số hình ảnh về người dân thuộc địa
Phơi thây trên các chiến trường , bỏ xác tại những miền hoang vu,..
Họ bị vắt kiệt sức vì phải làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh…
II. Phân tích.
Phần I: Chiến tranh và người bản xứ.
* Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người bản xứ:
Thủ đoạn lừa bịp, bỉ ổi, trơ chẽn của chính quyền thực dân.
* Số phận của người dân thuộc địa:
Qua phân tích, tìm hiểu em nhận thấy số phận của người dân dân bản xứ trong cuộc chiến tranh phi nghĩa như thế nào?
Số phận của người bản xứ thật thê thảm, bị biến thành vật hy sinh cho lợi ích và danh dự của những kẻ cầm quyền.
Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau .
LUYỆN TẬP
d. Vì chính quyền thực dân muốn biến những người dân thuộc thành những tấm bia đỡ đạn cho chúng trong cuộc chiến tranh phi nghĩa
d
Câu 1:
Nguyên nhân chính của việc các quan cai trị thực dân thay đổi thái độ đối với người dân thuộc địa:
a. Vì chính quyền thực dân muốn thực hiện chính sách cai trị mới
b. Vì chính quyền thực dân muốn giúp đỡ những người dân thuộc địa có cuộc sống tốt đẹp hơn
c. Vì chính quyền thực dân muốn những người dân thuộc địa phải phục tùng họ tốt hơn
b. Giọng mỉa mai, châm biếm, xót xa
b
Câu 2:
Giọng điệu chủ đạo nào mà tác giả thể hiện đúng nhất trong phần trích Chiến tranh và “người bản xứ”
a. Giọng lạnh lùng cay độc
c. Giọng đay nghiến ,cay nghiệt
d. Giọng thân tình suồng sã
Câu 3:
Nội dung nào nói đúng nhất trong phần trích: Chiến tranh và “Người bản xứ”:
a. Phơi bày bộ mặt tàn ác của bọn chủ nghĩa thực dân
b..Vạch trần thủ đoạn lừa bịp trơ trẽn của bọn chủ nghĩa thực dân
c. Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa
d. Các ý a,b,c đều đúng
d
Sơ đồ quá trình lập luận của phần I
Chiến tranh và “người bản xứ”
Trước chiến tranh
Trong chiến tranh
Họ
Họ
Bị đối xử như súc vật
Là giống người hạ đẳng
Được tâng bốc, vỗ về
để thành vật hi sinh
(Thủ đoạn xảo trá, bản chất tàn bạo của bọn thực dân với người bản xứ)
Số phận thê thảm, bị biến thành vật hy sinh cho lợi ích và danh dự của những kẻ cầm quyền.
.
VỀ DỰ GIỜ LỚP 8B
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ
Ữ
8
Giáo viên: Lò Điệp Hồng
.
Thuế máu
NGỮ VĂN. BÀI 26.
Tiết 105, 106 Văn bản:
(Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp)
- Nguyễn Quốc -
Ái
I. Đọc và tìm hiểu chung.
1. Tác Giả - tác phẩm:
? Nêu vài nét về tác giả Nguyễn Ái Quốc
- Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) là một trong những tên gọi của Chủ Tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ hoạt động cách mạng từ năm 1919 đến năm 1945 .
- “Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết tại Pháp bằng tiếng Pháp, xuất bản tại Pa-ri năm 1925, tại Việt Nam năm 1946.
Bản án chế độ thực dân Pháp
Em biết gì về tác phẩm
“Bản án chế độ thực dân Pháp?
Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục:
Chương 1: Thuế máu
Chương 2: Việc đầu độc người bản xứ
Chương 3: Các quan thống đốc
Chương 4: Các quan cai trị
Chương 5: Những nhà khai hoá
Chương 6: Tệ tham nhũng trong bộ máy cai trị
Chương 7: Bóc lột người bản xứ
Chương 8: Công lí
Chương 9: Chính sách ngu dân
Chương 10: Chủ nghĩa giáo hội
Chương 11: Nỗi khổ nhục của người phụ nữ bản xứ
Chương 12: Nô lệ thức tỉnh
Phụ lục: Gửi thanh niên Việt Nam
Đoạn trích “Thuế máu” nằm trong chương mấy của tác phẩm?
- “Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tại Pa-ri năm 1925, lần đầu tiên tại Việt Nam năm 1946.
Bản án chế độ thực dân Pháp
- Đoạn trích “Thuế máu” rút trong chương I “Bản án chế độ thực dân Pháp”.
2. Đọc văn bản:
Đoạn trích thuộc
kiểu văn bản nào?
- Văn bản nghị luận viết theo thể văn Phóng sự - chính luận
Em có suy nghĩ gì về cách đặt tên chương I là Thuế máu cũng như cách đặt tên cho từng phần trong phần trích văn bản của tác giả?
Nhan đề “Thuế máu”, có giá trị tố cáo tội ác của thực dân Pháp một cách đanh thép. Người dân thuộc địa phải chịu nhiều thứ thuế bất công, vô lí. Song có lẽ một trong những thứ thuế tàn nhẫn, phũ phàng nhất là họ bị bóc lột xương máu, mạng sống.
- Trình tự và cách đặt tên các phần trong chương I gợi lên quá trình lừa bịp, bóc lột đến cùng kiệt “thuế máu” của bọn thực dân cai trị. Đồng thời chứng tỏ sự tố cáo mạnh mẽ và triệt để của Nguyễn Ái Quốc.
II. Phân tích.
Phần I: Chiến tranh và người bản xứ.
* Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người bản xứ:
Tìm những chi tiết diễn tả thái độ của
các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa trước chiến tranh và khi chiến tranh xảy ra?
- Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên “An-nam-mít” bẩn thỉu, giỏi lắm thì cũng chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa “con yêu”, những người “bạn hiền” của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, […]. Đùng một cái, […] được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”.
Theo em tại sao những từ, ngữ
“An-nam-mít”, “con yêu”, “bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ công lí” lại được tác giả đặt trong dấu ngoặc kép?
Em có nhận xét gì về cách diễn đạt
của tác giả ở đoạn trích này?
“An-nam-mít”
“con yêu”
“bạn hiền”
“chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”.
lập tức
Đùng một cái
Cách diễn đạt của tác giả có tác dụng gì?
Em hãy thử phân tích để thấy được
điều đó?
Qua việc phân tích, em thấy thái độ của
quan cai trị thực dân đối với người bản xứ
trước và trong chiến tranh nói lên điều gì?
cuộc chiến
tranh vui tươi
II. Phân tích.
Phần I: Chiến tranh và người bản xứ.
* Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người bản xứ:
Thủ đoạn lừa bịp, bỉ ổi, trơ chẽn của chính quyền thực dân.
* Số phận của người dân bản xứ:
Số phận của người dân thuộc địa
trong các cuộc chiến tranh phi
nghĩa được miêu tả qua những chi
tiết nào?
- […] họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu[…] phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu[…] được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thuỷ quái[…] bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng[…] Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát […] để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm lên những chiếc gậy của các ngài thống chế.
- […] ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong xưởng thuốc súng ghê tởm[...] nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối[...] những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi.
- […] bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.
Cách viết của tác giả trong đoạn
trích này có gì đáng chú ý? Hãy phân tích để thấy được dụng ý của tác giả?
Một số hình ảnh về người dân thuộc địa
Phơi thây trên các chiến trường , bỏ xác tại những miền hoang vu,..
Họ bị vắt kiệt sức vì phải làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh…
II. Phân tích.
Phần I: Chiến tranh và người bản xứ.
* Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người bản xứ:
Thủ đoạn lừa bịp, bỉ ổi, trơ chẽn của chính quyền thực dân.
* Số phận của người dân thuộc địa:
Qua phân tích, tìm hiểu em nhận thấy số phận của người dân dân bản xứ trong cuộc chiến tranh phi nghĩa như thế nào?
Số phận của người bản xứ thật thê thảm, bị biến thành vật hy sinh cho lợi ích và danh dự của những kẻ cầm quyền.
Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau .
LUYỆN TẬP
d. Vì chính quyền thực dân muốn biến những người dân thuộc thành những tấm bia đỡ đạn cho chúng trong cuộc chiến tranh phi nghĩa
d
Câu 1:
Nguyên nhân chính của việc các quan cai trị thực dân thay đổi thái độ đối với người dân thuộc địa:
a. Vì chính quyền thực dân muốn thực hiện chính sách cai trị mới
b. Vì chính quyền thực dân muốn giúp đỡ những người dân thuộc địa có cuộc sống tốt đẹp hơn
c. Vì chính quyền thực dân muốn những người dân thuộc địa phải phục tùng họ tốt hơn
b. Giọng mỉa mai, châm biếm, xót xa
b
Câu 2:
Giọng điệu chủ đạo nào mà tác giả thể hiện đúng nhất trong phần trích Chiến tranh và “người bản xứ”
a. Giọng lạnh lùng cay độc
c. Giọng đay nghiến ,cay nghiệt
d. Giọng thân tình suồng sã
Câu 3:
Nội dung nào nói đúng nhất trong phần trích: Chiến tranh và “Người bản xứ”:
a. Phơi bày bộ mặt tàn ác của bọn chủ nghĩa thực dân
b..Vạch trần thủ đoạn lừa bịp trơ trẽn của bọn chủ nghĩa thực dân
c. Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa
d. Các ý a,b,c đều đúng
d
Sơ đồ quá trình lập luận của phần I
Chiến tranh và “người bản xứ”
Trước chiến tranh
Trong chiến tranh
Họ
Họ
Bị đối xử như súc vật
Là giống người hạ đẳng
Được tâng bốc, vỗ về
để thành vật hi sinh
(Thủ đoạn xảo trá, bản chất tàn bạo của bọn thực dân với người bản xứ)
Số phận thê thảm, bị biến thành vật hy sinh cho lợi ích và danh dự của những kẻ cầm quyền.
.
VỀ DỰ GIỜ LỚP 8B
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoa Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)