Bài 26. Thuế máu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Bảng |
Ngày 02/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thuế máu thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
NGữ VĂN 8
THUế MáU
Trường THCS Hoàng Long
Giáo viên: Nguyễn Thị Bảng
* Kiểm tra bài cũ.
1- Em hãy kể tên những tác phẩm mà em đã được học của tác giả Nguyễn Ái Quốc?
Một số hình ảnh về cuộc chiến tranh thế giới lần 1
Tiết 105+ 106: Văn bản
Thuế máu
(TrÝch B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p)
NguyÔn ¸i Quèc
Tiết 105+ 106: Thuế Máu
Trớch : "B?n ỏn ch? d? th?c dõn Phỏp"
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả:
Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) là một trong những tên gọi của Chủ Tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Chân dung Nguyễn Ái Quốc
2. Tác phẩm :
“Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết tại Pháp bằng tiếng Pháp, xuất bản tại Pa- ri năm 1925, tại Hà Nội năm 1946 gồm 12 chương và phần phụ lục.
Đoạn trích nằm trong chương I của tác phẩm.
Tiết 105+106: Thuế Máu
Trớch : "B?n ỏn ch? d? th?c dõn Phỏp"
Tác phẩm
“Bản án chế độ thực dân Pháp”
Chương I: Thuế máu
Chương II: Việc đầu độc người bản xứ
Chương III: Các quan toàn quyền thống đốc
Chương IV: Các quan cai trị
Chương V: Những nhà khai hoá
Chương VI: Gian lận trong bộ máy nhà nước
Chương VII: Việc bóc lột người bản xứ
Chương VIII: Công lí
Chương IX: Chính sách ngu dân
Chương X: Giáo hội
Chương XI: Nỗi nhục của người đàn bà bản xứ
Chương XII: Nô lệ thức tỉnh
Bản án chế độ thực dân Pháp
(Gồm 12 chương)
3. Đọc văn bản
- Khi đọc cần kết hợp nhiều giọng đọc: vừa mỉa mai, giễu cợt, vừa cay đắng, xót xa, khi căm hờn, phẫn nộ, khi giễu nhại, trào phúng…, chú ý các từ trong ngoặc kép.
Tiết 105+ 106: Thuế Máu
Trớch : "B?n ỏn ch? d? th?c dõn Phỏp"
5. B? cục :
3 phần
Thuế máu
I. Chiến tranh và
“Người bản xứ”
II. Chế độ lính tình nguyện
III. Kết quả của sự
hi sinh
4.Thể loại:
Văn nghị luận
Gợi 1 thứ thuế tàn bạo, bất công, vô lí, tàn nhẫn, bóc lột xương máu … => Căm phẫn, tố cáo.
Gợi lên quá trình lừa bịp, bóc lột và dẫn đến hậu quả tàn khốc của chế độ thực Dân với người dân thuộc địa. => Lập luận chặt chẽ sắc bén, lô gic theo thời gian =>Tính chiến đấu.
Tiết 105 +106: Thuế Máu
Trớch : "B?n ỏn ch? d? th?c dõn Phỏp"
1/ Phần I: Chiến tranh và "người bản xứ"
Thái độ của quan cai trị đối với người dân thuộc địa.
Số phận của người dân bản xứ
II. Đọc hiểu văn bản
Thái độ của quan cai trị
Họ chỉ biết kéo xe tay, bị tra tấn, đánh đập như súc vật
Họ được tâng bốc vỗ về, được phong danh hiệu cao quý
a. Thái dộ của quan cai trị
Trước chiến tranh
Khi chiến tranh xảy ra
- Người dân thuộc địa bị coi là những tên da đen bẩn thỉu, những tên “An-nam- mit” bẩn thỉu, chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn.
- Họ biến thành những đứa “con yêu”,những người “bạn hiền”,
- Được phong danh hiệu cao quí là “chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do”.
=> Phỉnh nịnh, tâng bốc, vỗ vễ, phong cho danh hiệu cao quý để biến họ thành vật hi sinh.
=> Khinh thường miệt thị bị xem là giống những người hạ đẳng, bị đánh đập đối xử như súc vật.
Thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chính quyền thực dân
> <
- Em hãy nhận xét về ngôn ngữ , giọng điệu tác giả xử dụng?”
“Họ chỉ là, giỏi lắm thì, cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thị lập tức, đùng một cái…”
=>Giäng giÔu nh¹i, mØa mai, hài hước châm biếm trµo phóng .
Tiết 105+ 106: Thuế Máu
Trớch : "B?n ỏn ch? d? th?c dõn Phỏp"
b. Số phận của người dân thuộc địa
Phải xa vợ con, rời bỏ quê hương, đem mạng sống đổi lấy vinh dự hão huyền
Họ không được hưởng tý nào về quyền lợi, biến thành vật hi sinh cho danh dự, lợi ích của kẻ cầm quyền
Phơi thây trên các chiến trường Châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu,..
Họ phải làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh, bị nhiễm độc “khạc ra từng miếng phổi”…
b. S? phận người dân thuộc địa
Họ không được hưởng tý nào về quyền lợi, biến thành vật hi sinh cho danh dự, lợi ích của kẻ cầm quyền
Phải xa lìa vợ con, rời bỏ quê hương, đem mạng sống đổi lấy vinh dự hão huyền
Phơi thây trên các chiến trường Châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu,..
Họ phải làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh, bị nhiễm độc “khạc ra từng miếng phổi”…
Kết quả: Trong số 70 vạn người thì
8 vạn người không bao giờ nhìn thấy mặt trời
quê hương nữa
Người ra trận
Người ở hậu phương
- Nghờ? thuõ?t: Liờ?t kờ ca?c dõ~n chu?ng, su? du?ng sụ? liờ?u cu? thờ?, lo`i kờ? chua xo?t mi?a mai tra`o phu?ng sa?c sa?o, cu`ng hệ thống hình ảnh sinh động giàu sức biểu cảm => sức mạnh tố cáo.
-Những từ: Đột ngột xa lìa, lập tức, đi phơi thây,xuống đáy biển để bảo vệ tổ quốc, lấy máu tưới những vòng nguyệt quế, lấy xương chạm lên những chiếc gậy…
a. Phơi bày bộ mặt tàn ác của chủ nghĩa thực dân
b..Va?ch tr`n thu? doa?n lu`a bi?p tro tre~n cu?a bo?n thu?c dn.
c. Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa.
CỦNG CỐ
Câu 1: câu nào nói đúng nhất về nội dung đoạn trích "Chiến tranh và người bản xứ"?
d. Các ý a, b, c đều đúng.
Câu 2: Giọng điệu chủ đạo mà tác giả sử dụng trong đoạn trích "Chiến tranh và người bản xứ"?
a. Giọng lạnh lùng cay độc..
b. Giọng điệu mỉa mai châm biếm xót xa.
c. Giọng đay nghiến cay nghiệt
d. Giọng thân tình, suồng sã.
CỦNG CỐ
Sơ đồ quá trình lập luận của phần I
Chiến tranh và "người bản xứ"
Trước chiến tranh
Trong chiến tranh
Họ
Họ
b? khinh miệt
bị đối xử như súc vật
được vỗ về ,tâng bốc
thành vật hy sinh
-Thủ đoạn xảo trá, bản chất tàn bạo , của bọn thực dân đối với người bản xứ
-S? ph?n thảm thương của người dân thuộc dịa.
Kết quả: 8vạn / 70 vạn người chết
Chiến tranh và "người bản xứ"
Trước khi đại chiến nổ ra
Người dân thuộc địa chỉ là ngựa, trâu
Suốt ngày phải chịu đòn đau
Sức cùng lực kiệt vì hầu xe tay.
"Đùng một cái" chiến tranh bùng nổ
Những "ngựa trâu" bỗng hoá "bạn hiền"
Tưởng rằng sẽ được thành tiên
Ai ngờ thân bỏ tận miền hoang vu.
Nhiễm khói súng, hít bao khí độc
Sống mà như hầu cận tử thần
Căm sao chế độ thực dân!
Xót sao bao cảnh bỏ thân xứ người!
Cô Trần Hoa (cảm tác)
Gia đình đó, quê hương còn đó
Thân anh đâu? danh vọng hảo huyền!
Xót xa kẻ ở trận tiền
Thương cùng người ở tận miền hậu phương.
Giờ học kết thúc
Kínhchúc quí thầy cô mạnh khoẻ
Chúc các em học sinh học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Bảng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)