Bài 26. Thuế máu

Chia sẻ bởi Dương Thị Thúy Ba | Ngày 02/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thuế máu thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Bài giảng Ngữ văn 8
Người thực hiện : Tr?n Th? Minh Nguy?t
Giáo viên : Trường THCS Hồng Hà
Kiểm tra bài cũ
Các “phép học”mà Nguyễn Thiếp bàn luận trong bản tấu của mình là những phép nào?
A- Học tuần tự những điều đơn giản tới những
điều phức tạp.
B- Học rộng nắm gọn những kiến thức cơ bản.
C- Học phải áp dụng thực tế, học đi đôi với hành.
D- Gồm ý A-B-C.

D
( Trích bản án chế độ thực dân Pháp)
Thuế Máu
Văn Bản :
Tiết 105
Nguyễn ái Quốc
I - Tìm hiểu chung:
1 - Tác giả
-Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) là một trong những tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ hoạt động cách mạng trước năm 1945.(Nguyễn yêu nước).
( Trích bản án chế độ thực dân Pháp)
Thuế Máu
Văn Bản :
Tiết 105 -
Nguyễn ái Quốc
I - Tìm hiểu chung:
2 - Tác phẩm
1 - Tác giả
-“Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết bằng tiếng Pháp, gồm 12 chương và phần phụ lục, xuất bản đầu tiên tại Pa- ri năm 1925, tại Hà Nội năm 1946.
- Văn bản “Thuế máu”là chương I của tác phẩm.
- Kiểu văn bản : Nghị luận.
( Trích bản án chế độ thực dân Pháp)
Thuế Máu
Văn Bản :
Tiết 105 -
Nguyễn ái Quốc
I - Tìm hiểu chung:
2 - Tác phẩm
1 - Tác giả
I. Chiến tranh và
“Người bản xứ”
II. Chế độ lính tình nguyện
III. Kết quả của sự
hi sinh
3 - Bố cục
- 3 phần với ba luận điểm
II - Đọc - hiểu văn bản:
( Trích bản án chế độ thực dân Pháp)
Thuế Máu
Văn Bản :
Tiết 105 -
Nguyễn ái Quốc
1 - Chiến tranh và "người bản xứ"
a. Thái độ của các quan cai trị thực dân .
- Cách gọi: “Tên da đen bẩn thỉu”, tên “An-nam-mít”bẩn thỉu -> Nhại lại cách gọi của bọn thực dân với dân bản xứ
- Đối xử: “ăn đòn”
=> Coi thường, khinh bỉ, lăng nhục.
* Trước khi có chiến tranh:
( Trích bản án chế độ thực dân Pháp)
Thuế Máu
Văn Bản :
Tiết 105 -
Nguyễn ái Quốc
1 - Chiến tranh và "người bản xứ"
a. Thái độ của các quan cai trị thực dân .
*Khi chiến tranh bùng nổ
“Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi bùng nổ”.
“lập tức”, “đùng một cái”
- Được gọi: “ con yêu”, “bạn hiền”, “ chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”
-> Sự ngạc nhiên, quay 180 độ, giọng trào phúng, mỉa mai châm biếm, mâu thuẫn trào phúng.
=> Điều đó nói lên thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chính quyền thực dân
( Trích bản án chế độ thực dân Pháp)
Thuế Máu
Văn Bản :
Tiết 105 -
Nguyễn ái Quốc
1 - Chiến tranh và "người bản xứ"
b. Số phận của người dân thuộc địa
a. Thái độ của các quan cai trị thực dân .
* Người ở chiến trường
- “đột ngột xa lìa vợ con”, “ phơi thây trên các bãi chiến trường’’, “ xuống tận đáy biển…bảo vệ tổ quốc…thuỷ quái”, “bỏ xác tại những miền hoang vu…”, “đưa thân cho ngươì ta tàn sát”, “ lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế…”, “ lấy xương mình chạm nên chiếc gậy””
-> Tự sự, liệt kê liên tục, bình luận.
( Trích bản án chế độ thực dân Pháp)
Thuế Máu
Văn Bản :
Tiết 105 -
Nguyễn ái Quốc
1 - Chiến tranh và "người bản xứ"
b. Số phận của người dân thuộc địa
a. Thái độ của các quan cai trị thực dân .
* Người ở hậu phương:
- “kiệt sức trong các xưởng thuốc súng”, “nhiễm phải… luồng khí độc”, “khạc ra từng miếng phôỉ ”
-> Cả luận cứ được diễn đạt bằng câu văn với những dấu phẩy, dâú chấm phẩy, bày tỏ thái độ tố cáo
Kết quả: Trong số 70 vạn người thì
8 vạn người không bao giờ nhìn thấy mặt trời
quê hương nữa.
( Trích bản án chế độ thực dân Pháp)
Thuế Máu
Văn Bản :
Tiết 105 -
Nguyễn ái Quốc
1 - Chiến tranh và "người bản xứ"
b. Số phận của người dân thuộc địa
a. Thái độ của các quan cai trị thực dân .
-> Giọng điệu giễu cợt, xót xa, mâu thuẫn trào phúng, dẫn chứng chính xác thuyết phục.
- Số phận thê thảm của ngươì dân bản xứ.
- Vạch trần sự giả dối, bỉ ổi và tội ác của bọn thực dân.
- Khơi gợi lòng căm thù trong quảng đại các dân tộc thuộc địa.
Luyện tập
*/ Câu 1: Nội dung chủ yếu của Bản án chế độ thực dân Pháp là gì?
A - Tố cáo và lên án những tội ác tày trời của thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa.
B - Thể hiện tình cảnh tủi nhục, khốn khổ của những người dân ở các xứ thuộc địa trên thế giới.
C - Bước đầu vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn cho các nước thuộc địa để tự giải phóng, giành độc lập.
D - Gồm ý A, B, C.
D
Luyện tập
*/ Câu 2: Nguyên nhân chính của việc các quan cai trị thực dân thay đổi thái độ đối với người dân thuộc địa ?
A - Vì chính quyền thực dân muốn thực hiện chính sách cai trị mới.
B - Vì chính quyền thực dân muốn biến những người dân thuộc địa thành tấm bia đỡ đạn cho chúng trong cuộc chiến tranh phi nghĩa.
C - Vì chính quyền thực dân muốn giúp đỡ những người dân thuộc địa có một cuộc sống tốt hơn.
D - Vì chính quyền thực dân muốn những người dân thuộc địa phải phục tùng họ tốt hơn nữa.
B
Cảm Ơn Các Thầy Cô Giáo Tới Dự Giờ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Thúy Ba
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)