Bài 26. Thuế máu

Chia sẻ bởi Triệu Thị Thuyên | Ngày 02/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thuế máu thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:


Kiểm tra bài cũ
? Hãy nêu mục đích của phép học? Cách học và Tác dụng của cách học mà Nguyễn Thiếp đã trình bày trong bài tấu Bàn luận về phép học?
Tuần 29
Tiết 105, 106
văn bản: Thuế Máu
(Trích bản án chế độ thực dân Pháp)
-Nguyễn ái Quốc-
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
1. Tác giả
- Nguyễn Ái Quốc ( 1890 - 1969), là một trong những tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động Cách mạng trước năm 1945.
Chân dung Nguyễn Ái Quốc
2. Tác phẩm
-1925: Xuất bản tại Pháp;1946: Xuất bản tại Việt Nam.
- Tác phẩm được viết bằng tiếng Pháp, gồm 12 chương và một phần phụ lục.
- Thể loại:
Phóng sự điều tra
Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”
Chương I: Thuế máu
- Chương II: Việc đầu độc người bản xứ
Chương III: Các quan toàn quyền thống đốc
Chương IV: Các quan cai trị
Chương V: Những nhà khai hoá
Chương VI: Gian lận trong bộ máy nhà nước
Chương VII: Việc bóc lột người bản xứ
Chương VIII: Công lí
- Chương IX: Chính sách ngu dân
Chương X: Giáo hội
- Chương XI: Nỗi nhục của người đàn bà bản xứ
Chương XII: Nô lệ thức tỉnh
PhÇn phô lôc: Göi thanh niªn ViÖt Nam
Tuần 29
Tiết 105, 106
văn bản: Thuế Máu
(Trích bản án chế độ thực dân Pháp)
-Nguyễn ái Quốc-
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3.Giải nghĩa từ khó
Bản xứ : Bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến…
An-nam-mít : Cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
Ban-căng : Bán đảo Nam Âu thuộc Địa Trung Hải
Chiếc gậy của các ngài thống chế : một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc
2. Bố cục
Nghị luận
Tuần 29
Tiết 105, 106
văn bản: Thuế Máu
(Trích bản án chế độ thực dân Pháp)
-Nguyễn ái Quốc-
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3.Giải nghĩa từ khó
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc
2. Bố cục
Thuế máu
I.Chiến tranh
và người bản xứ
II. Chế độ lính
tình nguyện
III. Kết quả của sự
hi sinh
phản ánh một thủ đoạn bóc lột tàn nhẫn của chế độ thực dân, ở các nước thuộc địa:
Quá trình lừa bịp, bóc lột đến cùng kiệt thuế máu của bọn thực dân cai trị đối với nhân dân các thuộc địa
=> Tính chiến đấu, phê phán triệt để của Nguyễn ái Quốc
Trình bày theo trình tự thời gian: trước, trong và sau chiến tranh => Tạo sự mạch lạc cho văn bản, gây ấn tượng, làm người đọc dễ dàng hình dung ra vấn đề để hiểu và hành động.
- 3 luận điểm
Tuần 29
Tiết 105, 106
văn bản: Thuế Máu
(Trích bản án chế độ thực dân Pháp)
-Nguyễn ái Quốc-
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3.Giải nghĩa từ khó
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc
2. Bố cục
3. Phân tích
a) Chiến tranh và "người bản xứ"
Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Thế chiến thứ nhất hay Đệ nhất thế chiến, diễn ra từ tháng 8 năm 1914 đến tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Đây là cuộc chiến tranh có chiến trường chính bao trùm khắp châu Âu và ảnh hưởng ra toàn thế giới, lôi kéo tất cả các cường quốc châu Âu và Bắc Mỹ vào vòng chiến với số người chết trên 20 triệu người với sức tàn phá và ảnh hưởng về vật chất tinh thần cho nhân loại rất sâu sắc và lâu dài.
Một số hình ảnh về cuộc chiến tranh thế giới lần 1
Dữ dội và tàn khốc…
Cảnh chết chóc la liệt…
Đau thương và mất mát…
Tuần 29
Tiết 105, 106
văn bản: Thuế Máu
(Trích bản án chế độ thực dân Pháp)
-Nguyễn ái Quốc-
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3.Giải nghĩa từ khó
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc
2. Bố cục
3. Phân tích
a) Chiến tranh và "người bản xứ"
Thái độ của các quan cai trị
Trước chiến tranh
Khi chiến tranh xảy ra
-Những tên da đen bẩn thỉu.
-Những tên An-Nam-mít bẩn thỉu=> Bị xem là giống người hạ đẳng
-> họ chỉ biết kéo xe tay, bị đối xử đánh đập như súc vật
-Những đứa con yêu, những người bạn hiền.
-Những chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do
=>họ được tâng bốc, vỗ về, phong cho danh hiệu cao quý để biến họ thành vật hi sinh.
Giọng điệu
mỉa mai,
hài hước lột
trần bộ mặt
xảo trá của
bọn thực dân.
Số phận người dân thuộc địa
Họ không được hưởng tý nào về quyền lợi, biến thành vật hi sinh cho danh dự, lợi ích của kẻ cầm quyền.
Phải xa vợ con, rời bỏ quê hương, đem mạng sống đổi lấy vinh dự hão huyền.
Phơi thây trên các chiến trường Châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu lÊy m¸u, lÊy x­¬ng...
Họ phải làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh…, bị nhiễm độc, khạc ra từng miếng phổi…
Người ra trận
Người ở hậu phương
Số phận người dân thuộc địa
Họ không được hưởng tý nào về quyền lợi, biến thành vật hi sinh cho danh dự, lợi ích của kẻ cầm quyền.
Phải xa vợ con, rời bỏ quê hương, đem mạng sống đổi lấy vinh dự hão huyền.
Phơi thây trên các chiến trường Châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu,...
Họ phải làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh…, bị nhiễm độc, khạc ra từng miếng phổi…
Kết quả: Trong số 70 vạn người thì
8 vạn người không bao giờ nhìn thấy mặt trời
quê hương nữa
Người ra trận
Người ở hậu phương
+ Nghệ thuật liệt kê các dẫn chứng, lời kể chua xót, thương cảm, giọng giễu cợt, xót xa
Số liệu chính xác cụ thể => Có sức tố cáo mạnh mẽ tội ác của bọn thực dân
Tuần 29
Tiết 105, 106
văn bản: Thuế Máu
(Trích bản án chế độ thực dân Pháp)
-Nguyễn ái Quốc-
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3.Giải nghĩa từ khó
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc
2. Bố cục
3. Phân tích
a) Chiến tranh và "người bản xứ "
Khi chiến tranh xảy ra
-Những đứa con yêu, những người bạn hiền.
-Những chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do
=>họ được tâng bốc, vỗ về, phong cho danh hiệu cao quý để biến họ thành vật hi sinh.
Trước chiến tranh
-Những tên da đen bẩn thỉu.
-Những tên An-Nam-mít bẩn thỉu=> Bị xem là giống người hạ đẳng
-> họ chỉ biết kéo xe tay, bị đối xử đánh đập như súc vật
Thái độ của các quan cai trị
Giọng điệu mỉa mai, hài hước lột trần bộ mặt xảo trá của bọn thực dân.
Số phận người dân thuộc địa
Phải xa vợ con, rời bỏ quê hương, đem mạng sống đổi lấy vinh dự hão huyền.
Phơi thây trên các chiến trường Châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu,...
Họ phải làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh…, bị nhiễm độc, khạc ra từng miếng phổi…
Người ra trận
+ Nghệ thuật liệt kê các dẫn chứng, lời kể chua xót, thương cảm, giọng giễu cợt, xót xa
Người ở hậu phương
Kết quả: Trong số 70 vạn người
thì 8 vạn người không bao
giờ nhìn thấy mặt trời
quê hương nữa
Luyện tập
Bài tập1 Gi?ng di?u ch? d?o trong ph?n (I):CHI?N TRANH V� "NGU?I B?N X?" l� gỡ?
A. Giọng l?nh lựng, cay d?c
B. Gi?ng thõn m?t, su?ng só
C. Gi?ng m?a mai, h�i hu?c v� c?m thuong, xút xa
D. Gi?ng day nghi?n chua chỏt
C
Bài tập 2 Nguyờn nhõn chớnh c?a vi?c cỏc quan cai tr? th?c dõn thay d?i thỏi d? d?i v?i ngu?i dõn thu?c d?a ?
A. Vỡ chớnh quy?n th?c dõn mu?n th?c hi?n chớnh sỏch cai tr? m?i.
B. Vỡ chớnh quy?n th?c dõn mu?n bi?n nh?ng ngu?i dõn thu?c d?a th�nh t?m bia d? d?n cho chỳng trong cu?c chi?n tranh phi nghia.
C. Vỡ chớnh quy?n th?c dõn mu?n giỳp d? nh?ng ngu?i dõn thu?c d?a cú m?t cu?c s?ng t?t hon.
D. Vỡ chớnh quy?n th?c dõn mu?n nh?ng ngu?i dõn thu?c d?a ph?i ph?c tựng h? t?t hon n?a.
B
Củng cố dặn dò
Học phần phân tích.
Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của phần I.
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm xúc của em sau khi học xong phần I.
Đọc kĩ và soạn phần II, III theo câu hỏi SGK.
Tuần 29
Tiết 105, 106
văn bản: Thuế Máu
(Trích bản án chế độ thực dân Pháp)
-Nguyễn ái Quốc-
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3.Giải nghĩa từ khó
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc
2. Bố cục
3. Phân tích
a) Chiến tranh và "người bản xứ "
Khi chiến tranh xảy ra
-Những đứa con yêu, những người bạn hiền.
-Những chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do
=>họ được tâng bốc, vỗ về, phong cho danh hiệu cao quý để biến họ thành vật hi sinh.
Trước chiến tranh
-Những tên da đen bẩn thỉu.
-Những tên An-Nam-mít bẩn thỉu=> Bị xem là giống người hạ đẳng
-> họ chỉ biết kéo xe tay, bị đối xử đánh đập như súc vật
Thái độ của các quan cai trị
Giọng điệu mỉa mai, hài hước lột trần bộ mặt xảo trá của bọn thực dân.
Số phận người dân thuộc địa
Phải xa vợ con, rời bỏ quê hương, đem mạng sống đổi lấy vinh dự hão huyền.
Phơi thây trên các chiến trường Châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu,...
Họ phải làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh…, bị nhiễm độc, khạc ra từng miếng phổi…
Người ra trận
+ Nghệ thuật liệt kê các dẫn chứng, lời kể chua xót, thương cảm, giọng giễu cợt, xót xa
Người ở hậu phương
Kết quả: Trong số 70 vạn người
thì 8 vạn người không bao
giờ nhìn thấy mặt trời
quê hương nữa
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh đã về
dự tiết học này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Triệu Thị Thuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)