Bài 26. Thuế máu
Chia sẻ bởi Lương Ngọc Thư |
Ngày 02/05/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thuế máu thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 106 :
Văn bản
THUẾ MÁU(tiếp theo)
(Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”)
- Nguyễn Ái Quốc -
a.Những thủ đoạn, mánh khóe trong việc bắt lính :
-Rêu rao về lòng tự nguyện đầu quân của dân thuộc địa.
-Tiến hành những cuộc lùng ráp, vây bắt.
-Lợi dụng bắt lính để xoay sở kiếm tiền.
-Đàn áp dã man khi có phản đối.
=>Dùng vũ lực để bắt lính chứ không hề có “tình nguyện”.
Văn bản:
THUẾ MÁU
( Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”) Nguyễn Ái Quốc
I.Tìm hiểu chung:
II.Phân tích:
1.Chiến tranh và “người bản xứ”:
2.Chế độ lính tình nguyện:
Hãy tìm những dẫn chứng cụ thể về việc bắt lính của bọn thực dân? (thủ đoạn, mánh khóe)
những người cùng khổ...
Những cuộc vây bắt, cưỡng bức người dân đi lính…
Đàn áp người dân khi phản đối
Văn bản:
THUẾ MÁU
( Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”) Nguyễn Ái Quốc
I.Tìm hiểu chung:
II.Phân tích:
1.Chiến tranh và “người bản xứ”:
2.Chế độ lính tình nguyện:
a.Những thủ đoạn, mánh khóe trong việc bắt lính:
b.Phản ứng của người bị bắt lính:
-Những người nghèo khổ đành chịu chết, không kêu được.
-Những người giàu xì tiền ra để được thoát.
-Thậm chí làm cho mình mắc những bệnh nặng nhất để trốn lính.
=>Dân thuộc địa phản ứng việc bắt lính rất dữ dội, gay gắt nhưng âm thầm.
=>Vạch trần thủ đoạn lừa dối, bịp bợm, nham hiểm của bọn thực dân bằng giọng điệu giễu cợt và những câu hỏi đanh thép .
Trong hoàn cảnh đó, người dân thuộc địa phản ứng như thế nào? Cụ thể qua những hành động gì?
Vậy qua việc tìm hiểu về chế độ lính tình nguyện em nhận thấy bản chất thật sự của bọn thực dân là gì? Tác giả vạch trần điều đó bằng giọng điệu và cách lập luận gì?
Văn bản:
THUẾ MÁU
( Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”) Nguyễn Ái Quốc
I.Tìm hiểu chung:
II.Phân tích:
1.Chiến tranh và “người bản xứ”:
2.Chế độ lính tình nguyện:
3.Kết quả của sự hy sinh:
-Sau chiến tranh, những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền cũng im bặt, dân thuộc địa mặc nhiên trở lại giống người hèn hạ.
-Các cựu chiến binh bị lột hết tất cả của cải và bị đuổi đi.
-Những người lính Pháp được cấp môn bài bán thuốc phiện (để đầu độc giống nòi mình).
=>Bọn thực dân là những kẻ tráo trở, bất nhân, tàn bạo.
Vậy cuối cùng, sự hy sinh ấy của dân thuộc địa và cả những người lính Pháp lương thiện đã nhận về được gì? Hãy tìm những dẫn chứng cụ thể?
Qua kết quả ấy, em có nhận xét gì về bộ mặt của bọn thực dân cũng như số phận của người dân các nước thuộc địa trong chiến tranh ?
Văn bản:
THUẾ MÁU
( Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”) Nguyễn Ái Quốc
I.Tìm hiểu chung:
II.Phân tích:
1.Chiến tranh và “người bản xứ”:
2.Chế độ lính tình nguyện:
III. Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
-Tư liệu phong phú, xác thực; hình ảnh giàu giá trị biểu cảm.
-Giọng điệu đanh thép.
-Sử dụng ngòi bút trào phúng sắc sảo, giọng điệu mỉa mai.
Câu 1 : Những nghệ thuật nổi bật sử dụng trong văn bản là gì?
a.Tư liệu phong phú, xác thực; hình ảnh giàu giá trị biểu cảm.
b. Giọng điệu đanh thép.
c. Sử dụng ngòi bút trào phúng sắc sảo, giọng điệu mỉa mai.
d. Tất cả các ý trên.
Văn bản:
THUẾ MÁU
( Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”) Nguyễn Ái Quốc
I.Tìm hiểu chung:
II.Phân tích:
1.Chiến tranh và “người bản xứ”:
2.Chế độ lính tình nguyện:
III. Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
-Tư liệu phong phú, xác thực; hình ảnh giàu giá trị biểu cảm.
-Giọng điệu đanh thép.
-Sử dụng ngòi bút trào phúng sắc sảo, giọng điệu mỉa mai.
2.Nội dung:
Văn bản có ý nghĩa như một “bản án” tố cáo thủ đoạn và chính sách vô nhân đạo của bọn thực dân, đẩy người dân thuộc địa vào các lò lửa chiến tranh.
Câu 2 : Nội dung chính của văn bản là?
a. thủ đoạn, mánh khóe của của chính quyền thực dân đối với nhân dân các nước thuộc địa.
b. Thủ đoạn và chính sách vô nhân đạo của bọn thực dân đấy người dân thuộc địa vào các lò lửa chiến tranh.
c. Số phận đau thương, khốn khổ của nhân dân các nước thuộc địa dưới chính sách cai trị tàn bạo, nham hiểm của bọn thực dân.
d. Tấm lòng của một nhà yêu nước.
Phần (I)
Tác giả đã vạch trần bộ mặt bỉ ổi, mị dân của những tên cai trị thực dân, đồng thời cho thấy số phận thảm thương của người dân thuộc địa
Phần (II)
Tác giả đã vạch trần bản chất mánh khóe, vụ lợi, của thực dân Pháp
Phần (III)
Bộ mặt vô nhân đạo, tráo trở, tàn nhẫn của thực dân Pháp sau khi bóc lột “Thuế máu”
TÓM LẠI
Quan văn bản, em có suy nghĩ và tình cảm như thế nào về người anh hùng Nguyễn Ái Quốc- Bác Hồ kính yêu của chúng ta?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài : - Học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK/ 92.
- Phân tích nghệ thuật châm biếm đả kích sắc sảo tài tình của tác giả.
Soạn bài : Phần văn bản: soạn bài :Đi bộ ngao du (Ru-xô)
Đọc văn bản, chú thích.
Trả lời 4 câu hỏi phần đọc- hiểu văn bản / trang 101
Phần Tiếng Việt
soạn bài “ Hội Thoại”
+ Đọc kĩ đoạn trích SGK/92,93.
+ Trả lời những câu hỏi SGK/93.
+ Xem trước phần bài tập
Chúc quý thầy cô và các em nhiều sức khỏe và thành đạt
Văn bản
THUẾ MÁU(tiếp theo)
(Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”)
- Nguyễn Ái Quốc -
a.Những thủ đoạn, mánh khóe trong việc bắt lính :
-Rêu rao về lòng tự nguyện đầu quân của dân thuộc địa.
-Tiến hành những cuộc lùng ráp, vây bắt.
-Lợi dụng bắt lính để xoay sở kiếm tiền.
-Đàn áp dã man khi có phản đối.
=>Dùng vũ lực để bắt lính chứ không hề có “tình nguyện”.
Văn bản:
THUẾ MÁU
( Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”) Nguyễn Ái Quốc
I.Tìm hiểu chung:
II.Phân tích:
1.Chiến tranh và “người bản xứ”:
2.Chế độ lính tình nguyện:
Hãy tìm những dẫn chứng cụ thể về việc bắt lính của bọn thực dân? (thủ đoạn, mánh khóe)
những người cùng khổ...
Những cuộc vây bắt, cưỡng bức người dân đi lính…
Đàn áp người dân khi phản đối
Văn bản:
THUẾ MÁU
( Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”) Nguyễn Ái Quốc
I.Tìm hiểu chung:
II.Phân tích:
1.Chiến tranh và “người bản xứ”:
2.Chế độ lính tình nguyện:
a.Những thủ đoạn, mánh khóe trong việc bắt lính:
b.Phản ứng của người bị bắt lính:
-Những người nghèo khổ đành chịu chết, không kêu được.
-Những người giàu xì tiền ra để được thoát.
-Thậm chí làm cho mình mắc những bệnh nặng nhất để trốn lính.
=>Dân thuộc địa phản ứng việc bắt lính rất dữ dội, gay gắt nhưng âm thầm.
=>Vạch trần thủ đoạn lừa dối, bịp bợm, nham hiểm của bọn thực dân bằng giọng điệu giễu cợt và những câu hỏi đanh thép .
Trong hoàn cảnh đó, người dân thuộc địa phản ứng như thế nào? Cụ thể qua những hành động gì?
Vậy qua việc tìm hiểu về chế độ lính tình nguyện em nhận thấy bản chất thật sự của bọn thực dân là gì? Tác giả vạch trần điều đó bằng giọng điệu và cách lập luận gì?
Văn bản:
THUẾ MÁU
( Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”) Nguyễn Ái Quốc
I.Tìm hiểu chung:
II.Phân tích:
1.Chiến tranh và “người bản xứ”:
2.Chế độ lính tình nguyện:
3.Kết quả của sự hy sinh:
-Sau chiến tranh, những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền cũng im bặt, dân thuộc địa mặc nhiên trở lại giống người hèn hạ.
-Các cựu chiến binh bị lột hết tất cả của cải và bị đuổi đi.
-Những người lính Pháp được cấp môn bài bán thuốc phiện (để đầu độc giống nòi mình).
=>Bọn thực dân là những kẻ tráo trở, bất nhân, tàn bạo.
Vậy cuối cùng, sự hy sinh ấy của dân thuộc địa và cả những người lính Pháp lương thiện đã nhận về được gì? Hãy tìm những dẫn chứng cụ thể?
Qua kết quả ấy, em có nhận xét gì về bộ mặt của bọn thực dân cũng như số phận của người dân các nước thuộc địa trong chiến tranh ?
Văn bản:
THUẾ MÁU
( Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”) Nguyễn Ái Quốc
I.Tìm hiểu chung:
II.Phân tích:
1.Chiến tranh và “người bản xứ”:
2.Chế độ lính tình nguyện:
III. Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
-Tư liệu phong phú, xác thực; hình ảnh giàu giá trị biểu cảm.
-Giọng điệu đanh thép.
-Sử dụng ngòi bút trào phúng sắc sảo, giọng điệu mỉa mai.
Câu 1 : Những nghệ thuật nổi bật sử dụng trong văn bản là gì?
a.Tư liệu phong phú, xác thực; hình ảnh giàu giá trị biểu cảm.
b. Giọng điệu đanh thép.
c. Sử dụng ngòi bút trào phúng sắc sảo, giọng điệu mỉa mai.
d. Tất cả các ý trên.
Văn bản:
THUẾ MÁU
( Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”) Nguyễn Ái Quốc
I.Tìm hiểu chung:
II.Phân tích:
1.Chiến tranh và “người bản xứ”:
2.Chế độ lính tình nguyện:
III. Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
-Tư liệu phong phú, xác thực; hình ảnh giàu giá trị biểu cảm.
-Giọng điệu đanh thép.
-Sử dụng ngòi bút trào phúng sắc sảo, giọng điệu mỉa mai.
2.Nội dung:
Văn bản có ý nghĩa như một “bản án” tố cáo thủ đoạn và chính sách vô nhân đạo của bọn thực dân, đẩy người dân thuộc địa vào các lò lửa chiến tranh.
Câu 2 : Nội dung chính của văn bản là?
a. thủ đoạn, mánh khóe của của chính quyền thực dân đối với nhân dân các nước thuộc địa.
b. Thủ đoạn và chính sách vô nhân đạo của bọn thực dân đấy người dân thuộc địa vào các lò lửa chiến tranh.
c. Số phận đau thương, khốn khổ của nhân dân các nước thuộc địa dưới chính sách cai trị tàn bạo, nham hiểm của bọn thực dân.
d. Tấm lòng của một nhà yêu nước.
Phần (I)
Tác giả đã vạch trần bộ mặt bỉ ổi, mị dân của những tên cai trị thực dân, đồng thời cho thấy số phận thảm thương của người dân thuộc địa
Phần (II)
Tác giả đã vạch trần bản chất mánh khóe, vụ lợi, của thực dân Pháp
Phần (III)
Bộ mặt vô nhân đạo, tráo trở, tàn nhẫn của thực dân Pháp sau khi bóc lột “Thuế máu”
TÓM LẠI
Quan văn bản, em có suy nghĩ và tình cảm như thế nào về người anh hùng Nguyễn Ái Quốc- Bác Hồ kính yêu của chúng ta?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài : - Học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK/ 92.
- Phân tích nghệ thuật châm biếm đả kích sắc sảo tài tình của tác giả.
Soạn bài : Phần văn bản: soạn bài :Đi bộ ngao du (Ru-xô)
Đọc văn bản, chú thích.
Trả lời 4 câu hỏi phần đọc- hiểu văn bản / trang 101
Phần Tiếng Việt
soạn bài “ Hội Thoại”
+ Đọc kĩ đoạn trích SGK/92,93.
+ Trả lời những câu hỏi SGK/93.
+ Xem trước phần bài tập
Chúc quý thầy cô và các em nhiều sức khỏe và thành đạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Ngọc Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)