Bài 26. Thuế máu
Chia sẻ bởi ĐẶNG THỊ HĂNG |
Ngày 02/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thuế máu thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
NGỮ VĂN 8
Tiết 105 + 106:
Văn bản:
Thuế Máu
Trích: "Bản án chế độ thực dân Pháp"
Nguyễn ái Quốc
I.ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH:
(Nguyễn Ái Quốc t?i Đại hội Tua - Pháp)
1.Tác giả:
- Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc
Việt Nam.
- Nhà văn, nhà thơ lớn.
- Danh nhân văn hóa thế giới.
I.ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
a. Tác phẩm“Bản án chế độ thực dân Pháp”:
I. ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
a. Tỏc ph?m "B?n ỏn ch? d? th?c dõn Phỏp"
- Sáng tác 1921 - 1925.
- Các nước Đế quốc bành trướng ? Xung đột ác liệt.
- Gồm 12 chương và phần phụ lục.
- Giá trị nổi bật:
Bản cáo trạng vạch trần bản chất chủ nghĩa thực dân.
Vạch ra con đường đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa.
b. Đoạn trích "Thuế máu"
- Vị trí: Thuộc chương I của "Bản án chế độ thực dân Pháp"
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
Yêu cầu đọc:Rõ ràng, mạch lạc đúng với giọng mỉa mai, châm biếm (khi nói về bọn thực dân) và giọng cảm thương, xót xa (khi nói về số phận bi thương của người dân thuộc địa)
1.Đọc:
2.Giải thích từ khó:
Chú ý một số chú thích:
-Bản xứ : Bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến…
-An-nam-mít :Cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
-Ban-căng : Bán đảo Nam Âu thuộc Địa Trung Hải
-Chiếc gậy của các ngài thống chế : một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội
-Nhũng lạm : lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của
I. ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
Thuế máu
I. Chiến tranh và
“Người bản xứ”
II. Chế độ lính tình nguyện
III. Kết quả của sự
hi sinh
I.ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
3. Thể loại:
Văn nghị luận
4. Bố cục:
Gồm 3 phần
Phương thức biểu đạt : Nghị luận kết hợp miêu tả và biểu cảm.
III.PHÂN TÍCH:
1.Nhan đề:
“ Thuế máu” – cái tên gợi sự dã man tàn bạo của chính quyền thực dân, bóc lột con người đến tận xương tủy, đồng thời thể hiện số phận bi thảm của những người bản xứ và thái độ của tác giả.
ĐỌC-CHÚ THÍCH:
ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
*CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
Thời gian trong vòng 2 phút
? Hãy tìm những từ ngữ nói lên số phận của người dân bản xứ trước khi chiến tranh bùng nổ và khi chiến tranh bùng nổ?
ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH:
ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
III. PHÂN TÍCH:
1.Nhan đề:
Những tên da đen bẩn thỉu.
Những tên "An-nam-mit" bẩn thỉu.
Chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn.
? Khinh bỉ, lăng nhục
*Khi chiến tranh bùng nổ:
? Thay đổi quay ngoắt, đột ngột.
2.Chiến tranh và “người bản xứ”
a. Thái độ của các quan cai trị:
*Trước chiến tranh:
-Coi người bản xứ:
- Những đứa “con yêu”.
- Những người “bạn hiền”
- “Chiến sĩ bảo vệ tự do và công lí”
Từ ngữ, hình ảnh biểu cảm
Giọng văn châm biếm, mỉa mai
Cười cợt sự lật lọng, xảo trá.
b. Số phận người dân thuộc địa:
* Trên chiến trường:
- Đột ngột xa lìa vợ con.
- Rời bỏ mảnh ruộng, đàn cừu.
Phơi thây trên các chiến trường
châu Âu.
Từ ngữ, hình ảnh biểu cảm
Giọng văn châm biếm, mỉa mai
Cười cợt, sự lật lọng, xảo trá.
b. Số phận người dân thuộc địa:
* Trên chiến trường:
- Đột ngột xa lìa vợ con.
- Rời bỏ mảnh ruộng, đàn cừu.
Phơi thây trên các chiến trường
châu Âu.
- Chết dưới đáy biển.
- Bỏ xác tại Ban - căng.
Từ ngữ, hình ảnh biểu cảm
Giọng văn châm biếm, mỉa mai
Cười cợt, sự lật lọng, xảo trá.
b. Số phận người dân thuộc địa:
* Trên chiến trường:
- Đột ngột xa lìa vợ con.
- Rời bỏ mảnh ruộng, đàn cừu.
- Phơi thây trên các chiến trường châu Âu.
- Chết dưới đáy biển.
- Bỏ xác tại Ban - căng.
- Bị tàn sát trên sông Mác-nơ.
Từ ngữ, hình ảnh biểu cảm
Giọng văn châm biếm, mỉa mai
Cười cợt, sự lật lọng, xảo trá.
b. Số phận người dân thuộc địa:
* Trên chiến trường:
- Đột ngột xa lìa vợ con.
- Rời bỏ mảnh ruộng, đàn cừu.
- Phơi thây trên các chiến trường châu Âu.
- Chết dưới đáy biển.
- Bỏ xác tại Ban - căng.
- Bị tàn sát trên sông Mác-nơ.
- Lấy máu tưới những vòng nguyệt quế.
- Lấy xương chạm nên gậy thống chế.
Liệt kê
Đưa dẫn chứng và các lời bình bằng những hình ảnh biểu cảm.
Nghệ thuật trào phúng.
Mỉa mai, nhạo báng bộ mặt thật bịp bợm, tàn ác.
* ở hậu phương:
- Kiệt sức trong các xưởng
thuốc súng.
- Nhiễm khí độc.
- Khạc ra từng miếng phổi.
Số phận bi thương,
cái chết thê thảm, vô nghĩa.
Liệt kê
Đưa dẫn chứng và các lời bình bằng những hình ảnh biểu cảm.
Nghệ thuật trào phúng.
Mỉa mai, nhạo báng bộ mặt thật bịp bợm, tàn ác.
* ở hậu phương:
- Kiệt sức trong các xưởng thuốc súng.
- Nhiễm khí độc.
- Khạc ra từng miếng phổi.
? Số phận bi thương, cái chết thê thảm, vô nghĩa.
Thống kê:
+ 70 vạn người bản xứ ra đi.
+ 8 vạn người không trở về.
Bằng chứng chính xác, cụ thể, thuyết phục.
Chiến tranh
và
người bản xứ
Đồng cảm xót thương với nhân dân thuộc địa.
Khơi dậy niềm căm phẫn khích lệ tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc.
Tố cáo tội ác man rợ của thực dân Pháp.
*TIỂU KẾT
Câu 1 :Giọng điệu chủ đạo nào mà tác giả thể hiện đúng nhất trong phần Chiến tranh và "người bản xứ"
S
Ñ
S
S
a. Gioïng laïnh luøng cay ñoäc
b.Gioïng mæa mai chaâm bieám,xoùt xa
c. Gioïng ñay nghieán ,cay nghieät
d.Gioïng thaân tình suoàng saõ
*CỦNG CỐ
Câu 2: Noäi dung naøo noùi ñuùng nhaát trong phaàn: Chieán tranh vaø “Ngöôøi baûn xöù”
S
S
Ñ
S
a.Phôi baøy boä maët taøn aùc cuûa boïn chuû nghóa thöïc daân
b..Vaïch traàn thuû ñoaïn löøa bòp trô treõn cuûa boïn chuû nghóa thöïc daân
c.Soá phaän thaûm thöông cuûa ngöôøi daân thuoäc ñòa trong caùc cuoäc chieán tranh phi nghóa
d. Các ý a,b,c ñeàu ñuùng
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
-Ñoïc kyõ vaên baûn , chuù yù phaàn ghi nhôù
Soaïn tieáp phaàn “Cheá ñoä lính tình nguyeän”, “Keát quaû cuûa söï hy sinh”
Chuaån bò baøi Hoäi Thoaïi
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT XIN MỜI CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH NGHỈ!
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
NGỮ VĂN 8
Tiết 105 + 106:
Văn bản:
Thuế Máu
Trích: "Bản án chế độ thực dân Pháp"
Nguyễn ái Quốc
I.ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH:
(Nguyễn Ái Quốc t?i Đại hội Tua - Pháp)
1.Tác giả:
- Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc
Việt Nam.
- Nhà văn, nhà thơ lớn.
- Danh nhân văn hóa thế giới.
I.ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
a. Tác phẩm“Bản án chế độ thực dân Pháp”:
I. ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
a. Tỏc ph?m "B?n ỏn ch? d? th?c dõn Phỏp"
- Sáng tác 1921 - 1925.
- Các nước Đế quốc bành trướng ? Xung đột ác liệt.
- Gồm 12 chương và phần phụ lục.
- Giá trị nổi bật:
Bản cáo trạng vạch trần bản chất chủ nghĩa thực dân.
Vạch ra con đường đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa.
b. Đoạn trích "Thuế máu"
- Vị trí: Thuộc chương I của "Bản án chế độ thực dân Pháp"
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
Yêu cầu đọc:Rõ ràng, mạch lạc đúng với giọng mỉa mai, châm biếm (khi nói về bọn thực dân) và giọng cảm thương, xót xa (khi nói về số phận bi thương của người dân thuộc địa)
1.Đọc:
2.Giải thích từ khó:
Chú ý một số chú thích:
-Bản xứ : Bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến…
-An-nam-mít :Cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
-Ban-căng : Bán đảo Nam Âu thuộc Địa Trung Hải
-Chiếc gậy của các ngài thống chế : một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội
-Nhũng lạm : lạm dụng quyền hành, gây phiền hà và lấy tiền của
I. ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
Thuế máu
I. Chiến tranh và
“Người bản xứ”
II. Chế độ lính tình nguyện
III. Kết quả của sự
hi sinh
I.ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
3. Thể loại:
Văn nghị luận
4. Bố cục:
Gồm 3 phần
Phương thức biểu đạt : Nghị luận kết hợp miêu tả và biểu cảm.
III.PHÂN TÍCH:
1.Nhan đề:
“ Thuế máu” – cái tên gợi sự dã man tàn bạo của chính quyền thực dân, bóc lột con người đến tận xương tủy, đồng thời thể hiện số phận bi thảm của những người bản xứ và thái độ của tác giả.
ĐỌC-CHÚ THÍCH:
ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
*CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
Thời gian trong vòng 2 phút
? Hãy tìm những từ ngữ nói lên số phận của người dân bản xứ trước khi chiến tranh bùng nổ và khi chiến tranh bùng nổ?
ĐỌC-HIỂU CHÚ THÍCH:
ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
III. PHÂN TÍCH:
1.Nhan đề:
Những tên da đen bẩn thỉu.
Những tên "An-nam-mit" bẩn thỉu.
Chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn.
? Khinh bỉ, lăng nhục
*Khi chiến tranh bùng nổ:
? Thay đổi quay ngoắt, đột ngột.
2.Chiến tranh và “người bản xứ”
a. Thái độ của các quan cai trị:
*Trước chiến tranh:
-Coi người bản xứ:
- Những đứa “con yêu”.
- Những người “bạn hiền”
- “Chiến sĩ bảo vệ tự do và công lí”
Từ ngữ, hình ảnh biểu cảm
Giọng văn châm biếm, mỉa mai
Cười cợt sự lật lọng, xảo trá.
b. Số phận người dân thuộc địa:
* Trên chiến trường:
- Đột ngột xa lìa vợ con.
- Rời bỏ mảnh ruộng, đàn cừu.
Phơi thây trên các chiến trường
châu Âu.
Từ ngữ, hình ảnh biểu cảm
Giọng văn châm biếm, mỉa mai
Cười cợt, sự lật lọng, xảo trá.
b. Số phận người dân thuộc địa:
* Trên chiến trường:
- Đột ngột xa lìa vợ con.
- Rời bỏ mảnh ruộng, đàn cừu.
Phơi thây trên các chiến trường
châu Âu.
- Chết dưới đáy biển.
- Bỏ xác tại Ban - căng.
Từ ngữ, hình ảnh biểu cảm
Giọng văn châm biếm, mỉa mai
Cười cợt, sự lật lọng, xảo trá.
b. Số phận người dân thuộc địa:
* Trên chiến trường:
- Đột ngột xa lìa vợ con.
- Rời bỏ mảnh ruộng, đàn cừu.
- Phơi thây trên các chiến trường châu Âu.
- Chết dưới đáy biển.
- Bỏ xác tại Ban - căng.
- Bị tàn sát trên sông Mác-nơ.
Từ ngữ, hình ảnh biểu cảm
Giọng văn châm biếm, mỉa mai
Cười cợt, sự lật lọng, xảo trá.
b. Số phận người dân thuộc địa:
* Trên chiến trường:
- Đột ngột xa lìa vợ con.
- Rời bỏ mảnh ruộng, đàn cừu.
- Phơi thây trên các chiến trường châu Âu.
- Chết dưới đáy biển.
- Bỏ xác tại Ban - căng.
- Bị tàn sát trên sông Mác-nơ.
- Lấy máu tưới những vòng nguyệt quế.
- Lấy xương chạm nên gậy thống chế.
Liệt kê
Đưa dẫn chứng và các lời bình bằng những hình ảnh biểu cảm.
Nghệ thuật trào phúng.
Mỉa mai, nhạo báng bộ mặt thật bịp bợm, tàn ác.
* ở hậu phương:
- Kiệt sức trong các xưởng
thuốc súng.
- Nhiễm khí độc.
- Khạc ra từng miếng phổi.
Số phận bi thương,
cái chết thê thảm, vô nghĩa.
Liệt kê
Đưa dẫn chứng và các lời bình bằng những hình ảnh biểu cảm.
Nghệ thuật trào phúng.
Mỉa mai, nhạo báng bộ mặt thật bịp bợm, tàn ác.
* ở hậu phương:
- Kiệt sức trong các xưởng thuốc súng.
- Nhiễm khí độc.
- Khạc ra từng miếng phổi.
? Số phận bi thương, cái chết thê thảm, vô nghĩa.
Thống kê:
+ 70 vạn người bản xứ ra đi.
+ 8 vạn người không trở về.
Bằng chứng chính xác, cụ thể, thuyết phục.
Chiến tranh
và
người bản xứ
Đồng cảm xót thương với nhân dân thuộc địa.
Khơi dậy niềm căm phẫn khích lệ tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc.
Tố cáo tội ác man rợ của thực dân Pháp.
*TIỂU KẾT
Câu 1 :Giọng điệu chủ đạo nào mà tác giả thể hiện đúng nhất trong phần Chiến tranh và "người bản xứ"
S
Ñ
S
S
a. Gioïng laïnh luøng cay ñoäc
b.Gioïng mæa mai chaâm bieám,xoùt xa
c. Gioïng ñay nghieán ,cay nghieät
d.Gioïng thaân tình suoàng saõ
*CỦNG CỐ
Câu 2: Noäi dung naøo noùi ñuùng nhaát trong phaàn: Chieán tranh vaø “Ngöôøi baûn xöù”
S
S
Ñ
S
a.Phôi baøy boä maët taøn aùc cuûa boïn chuû nghóa thöïc daân
b..Vaïch traàn thuû ñoaïn löøa bòp trô treõn cuûa boïn chuû nghóa thöïc daân
c.Soá phaän thaûm thöông cuûa ngöôøi daân thuoäc ñòa trong caùc cuoäc chieán tranh phi nghóa
d. Các ý a,b,c ñeàu ñuùng
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
-Ñoïc kyõ vaên baûn , chuù yù phaàn ghi nhôù
Soaïn tieáp phaàn “Cheá ñoä lính tình nguyeän”, “Keát quaû cuûa söï hy sinh”
Chuaån bò baøi Hoäi Thoaïi
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT XIN MỜI CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH NGHỈ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: ĐẶNG THỊ HĂNG
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)