Bài 26. Thuế máu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thắm |
Ngày 02/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thuế máu thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
1. Tác giả của đoạn trích tập Nhật kí trong tù là ai?
A. Tố Hữu
B. Lí Công Uẩn
C. Hồ Chí Minh
D. Trần Quốc Tuấn
2. Đọc thuộc lòng bản dịch thơ của bài thơ " Ngắm trăng``? Qua bài thơ em yêu thích câu thơ nào? Vì sao?
1. Tác giả
Hãy nêu những nét hiểu biết cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh?
Chân dung Nguyễn Ái Quốc
- Nguyễn ái Quốc (1890 - 1969) l một trong những tên gọi của Chủ t?ch Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
- Là người sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam, vị lãnh tụ thiên tài, danh nhân văn hoá thế giới.
- Văn chương của Người l công cụ sắc bén để nhằm mục đích vạch trần bộ mặt kẻ thù, nói lên nỗi khổ của nhân dân và kêu gọi đấu tranh.
2. Tác phẩm
Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp
Ra đời 1925 tại Pa - ri và ở Việt Nam 1946, gồm
có 12 chương và phần phụ lục.
Là tập hồ sơ tố cáo v kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân.
Tác phẩm phóng sự với chứng cứ và tư liệu phong phú, xác thực.
T¸c phÈm
“B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p”
- Ch¬ng I: ThuÕ m¸u
- Chương II: ViÖc ®Çu ®éc ngêi b¶n xø
- Ch¬ng III: C¸c quan toµn quyÒn thèng ®èc
- Ch¬ng IV: C¸c quan cai trÞ
- Ch¬ng V: Nh÷ng nhµ khai ho¸
- Ch¬ng VI: Gian lËn trong bé m¸y nhµ níc
- Ch¬ng VII: ViÖc bãc lét ngêi b¶n xø
- Ch¬ng VIII: C«ng lÝ
- Ch¬ng IX: ChÝnh s¸ch ngu d©n
- Ch¬ng X: Gi¸o héi
- Ch¬ng XI: Nçi nhôc ngêi ®µn b¶n xø
- Ch¬ng XII: N« lÖ thøc tØnh
Tác giả
Tác phẩm
1. Tìm hiểu cấu trúc văn bản
Văn bản Thuế máu thuộc kiểu văn bản nào?
Em hiểu Thuế máu là gì?
Thuế máu là loại thuế tàn nhẫn, phũ phàng nhất vì bóc lột bằng xương máu, mạng sống con người.
Tác giả
Tác phẩm
1. Tìm hiểu cấu trúc văn bản
Văn bản Thuế máu có thể chia làm mấy phần? Nêu tên mỗi phần trong văn bản?
Thuế máu
I. Chiến tranh và
“người bản xứ”
II. Chế độ lính tình nguyện
III. Kết quả của sự
hi sinh
Nhận xét cách đặt tên chương, tên các phần trong văn bản?
Tên chương: Gợi số phận thảm thương của người dân thuộc địa. Bao hàm cả lòng căm phẫn, ghê tởm và thái độ mỉa mai đối với chế độ thực dân.
Tên phần: Gợi cho người đọc được thấy sự tàn bạo của chính quyền thực dân và
nỗi khổ của người dân thuộc địa theo trình tự thời gian: trước- trong và sau chiến
tranh.
Nhận xét về mối quan hệ giữa các phần trong chương Thuế máu?
Các phần nối tiếp, liên kết chặt chẽ, thể hiện tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, thái độ phê phán triệt để của Nguyễn ái Quốc. Gợi lên quá trình bịp bợm, bóc lột cùng kiệt người dân thuộc địa của bọn thực dân đế quốc.
Tìm hiểu cấu trúc văn bản
Phân tích
Với văn bản này, theo em chúng ta nên đọc với giọng điệu như thế nào cho phù hợp ?
Cần đọc giọng lưu loát, nhấn mạnh một số từ ngữ trong ngoặc
kép, từ ngữ lặp đi lặp lại để thấy rõ thái độ giễu cợt, mĩa mai,
nghệ thuật trào phúng sâu cay.
Tìm hiểu cáu trúc văn bản
Phân tích
a. Phần I: Chiến tranh và "người bản xứ"
Luận điẩm này này được triển khai bằng những luận cứ?
Thái độ của quan cai trị thực dân đối với người bản xứ
Số phận thảm thương của người dân thuộc địa.
? Cuộc chiến tranh vui tươi là cuộc chiến tranh nào?
? So sánh thái độ của qua cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa ở
hai thời điểm: trước khi có chiến tranh và khi có chiến tranh xẩy ra?
1. Thái độ của quan cai trị
Trước chiến tranh
Khi chiến tranh xảy ra
Họ bị xem là “những tên da đen bẩn thỉu”, “bị ăn đòn”…
Họ lập tức được các quan cai trị tâng bốc, vỗ về: “con yêu”, “bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ công lý,
tự do”
Tại sao người bản xứ từ địa vị hèn hạ bỗng trở thành những đứa
con yêu, những người bạn hiền, thậm chí được chính quyền
thực dân phong cho danh hiệu tối cao là chiến sĩ bảo vệ công lí
và tự do ?
-> Đó là thái độ xem thường, khinh miệt.
-> Đó là thái độ đề cao tâng bốc.
Thñ ®o¹n lõa bÞp bÝ «Ø cña chñ nghÜa thùc d©n ®Ó b¾t ®Çu biÕn ngêi d©n b¶n xø thµnh vËt hi sinh cho cuéc chiÕn tranh phi nghÜa vµ phôc vô lîi Ých cña chóng
Các cụm từ đặt trong dấu ngoặc kép ở đây được dùng với dụng ý gì ?
“những tên da đen bẩn thỉu”, “bị ăn đòn”…
“con yêu”, “bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ công lý,
tự do”
Tá th¸i ®é mỉa mai, giễu cợt, châm biếm.
1.Thái độ của quan cai trị
Trước chiến tranh
Khi chiến tranh xảy ra
Họ chỉ biết kéo xe tay, bị tra tấn, đánh đập như súc vật
Họ được tâng bốc vỗ về, được phong danh hiệu cao quý
2. Số phận người dân thuộc địa
Người ra trận
Người ở hậu phương
Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong chiến tranh phi nghĩa được miêu tả như thế nào ?
2. Số phận người dân thuộc địa
Họ không được hưởng tÝ nào về quyền lợi, biến thành vật hi sinh cho danh dự, lợi ích của kẻ cầm quyền
Phải xa vợ con, rời bỏ quê hương, đem mạng sống đổi lấy vinh dự hão huyền
Phơi thây trên các chiến trường Châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu,..
Họ phải làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh…, bị nhiễm độc khạc ra từng miếng phổi…
Kết quả: Trong số 70 vạn người thì
8 vạn người không bao giờ nhìn thấy mặt trời
quê hương nữa
Người ra trận
Người ở hậu phương
70 vạn
8 vạn
Trước chiến tranh họ bị đánh đập như súc vật…
Tranh của Nguyễn Ái Quốc
-.Phải xa lìa vợ con, quê hương vì mục đích vô nghĩa, đem mạng sống mà đánh đổi lấy những vinh dự hão huyền.
- Bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích danh dự của kẻ cầm quyền.
- trên các chiến trường châu Âu.
- Xuống tận đáy biển - bảo vệ các loài thuỷ quái.
- Một số tại Ban-căng,. bị tàn sát ở bờ sông Mác-nơ, bãi lầy Săm-pa-nhơ, của các cấp chỉ huy, của .
-> Từ ngữ mỉa mai, châm biến, giọng văn giễu cợt nhưng ẩn trong đó là sự xót xa trước những cái chết thương tâm, vô nghĩacủa người dân thuộc địa.
- ở hậu phương họ phải làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh. Nhưng cuối cùng họ cũng phải chết vì bệnh tật (nhiễm những luồng khí độc, ).
đột ngột
Phơi thây
bỏ xác
lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế
khạc ra từng miếng phổi
lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy
3. Nghệ thuật
1. Giọng điệu :
Giọng mỉa mai, hài hước khi vạch trần bộ mặt bỉ ổi, xảo trá của bọn thực dân: “Ấy thế mà”, “đùng một cái”…
Giọng cảm thương, chua xót cho số phận những người dân thuộc địa
2. Yếu tố biểu cảm :
Từ ngữ biểu cảm : “tên da đen bẩn thỉu”, “tên An-nam-mít”, “con yêu”, “bạn hiền”…
Hình ảnh biểu cảm : “phơi thây”,“xuống tận đáy biển”,“bỏ xác tại miền hoang vu”,“máu tưới vòng nguyệt quế”,xương chạm nên những chiếc gậy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời quê hương nữa…
Biện pháp biểu cảm : dùng từ ngữ trái ngược với bản chất sự vật, lối so sánh, ẩn dụ sắc sảo…
=> Tác dụng : Lật tẩy bộ mặt bịp bợm, xảo trá của thực dân Pháp. Tăng hiệu quả châm biếm sâu cay
Nhận xét về nghệ thuật sử dụng giọng điệu của tác giả trong đoạn văn?
Nhận xét về cách sử dụng yếu tố biểu cảm trong đoạn trích ?
Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trên ?
*Tiểu Kết:
? Nêu ngắn gọn giá trị nghệ thuật và nội dung của
phần I trong chương Thuế máu?
Bằng lời kể chua xót, giọng điệu giễu cợt, tác giả đã vạch trần bộ mặt tàn ác, quỷ quyệt của chủ nghĩa thực dân, đồng thời cho thấy số phận thê thảm của người dân thuộc địa bị đẩy vào cuộc chiến tranh phi nghĩa.
1. Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) được Nguyễn ái Quốc ví bằng cụm từ nào trong phần 1 của bài Thuế máu? (21 chữ)
- Hãy trả lời các câu hỏi, để tìm ra 7 ô chữ hàng ngang từ đó tìm từ khoá của các ô chữ sau:
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
S
S
S
S
S
S
S
- Đọc kĩ văn bản soạn tiếp phần II và III.
- Đọc thuộc một số câu văn, đoạn văn trong văn bản mà em yêu thích.
- Soạn bài: Hội thoại.
A. Tố Hữu
B. Lí Công Uẩn
C. Hồ Chí Minh
D. Trần Quốc Tuấn
2. Đọc thuộc lòng bản dịch thơ của bài thơ " Ngắm trăng``? Qua bài thơ em yêu thích câu thơ nào? Vì sao?
1. Tác giả
Hãy nêu những nét hiểu biết cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh?
Chân dung Nguyễn Ái Quốc
- Nguyễn ái Quốc (1890 - 1969) l một trong những tên gọi của Chủ t?ch Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.
- Là người sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam, vị lãnh tụ thiên tài, danh nhân văn hoá thế giới.
- Văn chương của Người l công cụ sắc bén để nhằm mục đích vạch trần bộ mặt kẻ thù, nói lên nỗi khổ của nhân dân và kêu gọi đấu tranh.
2. Tác phẩm
Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp
Ra đời 1925 tại Pa - ri và ở Việt Nam 1946, gồm
có 12 chương và phần phụ lục.
Là tập hồ sơ tố cáo v kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân.
Tác phẩm phóng sự với chứng cứ và tư liệu phong phú, xác thực.
T¸c phÈm
“B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p”
- Ch¬ng I: ThuÕ m¸u
- Chương II: ViÖc ®Çu ®éc ngêi b¶n xø
- Ch¬ng III: C¸c quan toµn quyÒn thèng ®èc
- Ch¬ng IV: C¸c quan cai trÞ
- Ch¬ng V: Nh÷ng nhµ khai ho¸
- Ch¬ng VI: Gian lËn trong bé m¸y nhµ níc
- Ch¬ng VII: ViÖc bãc lét ngêi b¶n xø
- Ch¬ng VIII: C«ng lÝ
- Ch¬ng IX: ChÝnh s¸ch ngu d©n
- Ch¬ng X: Gi¸o héi
- Ch¬ng XI: Nçi nhôc ngêi ®µn b¶n xø
- Ch¬ng XII: N« lÖ thøc tØnh
Tác giả
Tác phẩm
1. Tìm hiểu cấu trúc văn bản
Văn bản Thuế máu thuộc kiểu văn bản nào?
Em hiểu Thuế máu là gì?
Thuế máu là loại thuế tàn nhẫn, phũ phàng nhất vì bóc lột bằng xương máu, mạng sống con người.
Tác giả
Tác phẩm
1. Tìm hiểu cấu trúc văn bản
Văn bản Thuế máu có thể chia làm mấy phần? Nêu tên mỗi phần trong văn bản?
Thuế máu
I. Chiến tranh và
“người bản xứ”
II. Chế độ lính tình nguyện
III. Kết quả của sự
hi sinh
Nhận xét cách đặt tên chương, tên các phần trong văn bản?
Tên chương: Gợi số phận thảm thương của người dân thuộc địa. Bao hàm cả lòng căm phẫn, ghê tởm và thái độ mỉa mai đối với chế độ thực dân.
Tên phần: Gợi cho người đọc được thấy sự tàn bạo của chính quyền thực dân và
nỗi khổ của người dân thuộc địa theo trình tự thời gian: trước- trong và sau chiến
tranh.
Nhận xét về mối quan hệ giữa các phần trong chương Thuế máu?
Các phần nối tiếp, liên kết chặt chẽ, thể hiện tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, thái độ phê phán triệt để của Nguyễn ái Quốc. Gợi lên quá trình bịp bợm, bóc lột cùng kiệt người dân thuộc địa của bọn thực dân đế quốc.
Tìm hiểu cấu trúc văn bản
Phân tích
Với văn bản này, theo em chúng ta nên đọc với giọng điệu như thế nào cho phù hợp ?
Cần đọc giọng lưu loát, nhấn mạnh một số từ ngữ trong ngoặc
kép, từ ngữ lặp đi lặp lại để thấy rõ thái độ giễu cợt, mĩa mai,
nghệ thuật trào phúng sâu cay.
Tìm hiểu cáu trúc văn bản
Phân tích
a. Phần I: Chiến tranh và "người bản xứ"
Luận điẩm này này được triển khai bằng những luận cứ?
Thái độ của quan cai trị thực dân đối với người bản xứ
Số phận thảm thương của người dân thuộc địa.
? Cuộc chiến tranh vui tươi là cuộc chiến tranh nào?
? So sánh thái độ của qua cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa ở
hai thời điểm: trước khi có chiến tranh và khi có chiến tranh xẩy ra?
1. Thái độ của quan cai trị
Trước chiến tranh
Khi chiến tranh xảy ra
Họ bị xem là “những tên da đen bẩn thỉu”, “bị ăn đòn”…
Họ lập tức được các quan cai trị tâng bốc, vỗ về: “con yêu”, “bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ công lý,
tự do”
Tại sao người bản xứ từ địa vị hèn hạ bỗng trở thành những đứa
con yêu, những người bạn hiền, thậm chí được chính quyền
thực dân phong cho danh hiệu tối cao là chiến sĩ bảo vệ công lí
và tự do ?
-> Đó là thái độ xem thường, khinh miệt.
-> Đó là thái độ đề cao tâng bốc.
Thñ ®o¹n lõa bÞp bÝ «Ø cña chñ nghÜa thùc d©n ®Ó b¾t ®Çu biÕn ngêi d©n b¶n xø thµnh vËt hi sinh cho cuéc chiÕn tranh phi nghÜa vµ phôc vô lîi Ých cña chóng
Các cụm từ đặt trong dấu ngoặc kép ở đây được dùng với dụng ý gì ?
“những tên da đen bẩn thỉu”, “bị ăn đòn”…
“con yêu”, “bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ công lý,
tự do”
Tá th¸i ®é mỉa mai, giễu cợt, châm biếm.
1.Thái độ của quan cai trị
Trước chiến tranh
Khi chiến tranh xảy ra
Họ chỉ biết kéo xe tay, bị tra tấn, đánh đập như súc vật
Họ được tâng bốc vỗ về, được phong danh hiệu cao quý
2. Số phận người dân thuộc địa
Người ra trận
Người ở hậu phương
Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong chiến tranh phi nghĩa được miêu tả như thế nào ?
2. Số phận người dân thuộc địa
Họ không được hưởng tÝ nào về quyền lợi, biến thành vật hi sinh cho danh dự, lợi ích của kẻ cầm quyền
Phải xa vợ con, rời bỏ quê hương, đem mạng sống đổi lấy vinh dự hão huyền
Phơi thây trên các chiến trường Châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu,..
Họ phải làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh…, bị nhiễm độc khạc ra từng miếng phổi…
Kết quả: Trong số 70 vạn người thì
8 vạn người không bao giờ nhìn thấy mặt trời
quê hương nữa
Người ra trận
Người ở hậu phương
70 vạn
8 vạn
Trước chiến tranh họ bị đánh đập như súc vật…
Tranh của Nguyễn Ái Quốc
-.Phải xa lìa vợ con, quê hương vì mục đích vô nghĩa, đem mạng sống mà đánh đổi lấy những vinh dự hão huyền.
- Bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích danh dự của kẻ cầm quyền.
- trên các chiến trường châu Âu.
- Xuống tận đáy biển - bảo vệ các loài thuỷ quái.
- Một số tại Ban-căng,. bị tàn sát ở bờ sông Mác-nơ, bãi lầy Săm-pa-nhơ, của các cấp chỉ huy, của .
-> Từ ngữ mỉa mai, châm biến, giọng văn giễu cợt nhưng ẩn trong đó là sự xót xa trước những cái chết thương tâm, vô nghĩacủa người dân thuộc địa.
- ở hậu phương họ phải làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh. Nhưng cuối cùng họ cũng phải chết vì bệnh tật (nhiễm những luồng khí độc, ).
đột ngột
Phơi thây
bỏ xác
lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế
khạc ra từng miếng phổi
lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy
3. Nghệ thuật
1. Giọng điệu :
Giọng mỉa mai, hài hước khi vạch trần bộ mặt bỉ ổi, xảo trá của bọn thực dân: “Ấy thế mà”, “đùng một cái”…
Giọng cảm thương, chua xót cho số phận những người dân thuộc địa
2. Yếu tố biểu cảm :
Từ ngữ biểu cảm : “tên da đen bẩn thỉu”, “tên An-nam-mít”, “con yêu”, “bạn hiền”…
Hình ảnh biểu cảm : “phơi thây”,“xuống tận đáy biển”,“bỏ xác tại miền hoang vu”,“máu tưới vòng nguyệt quế”,xương chạm nên những chiếc gậy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời quê hương nữa…
Biện pháp biểu cảm : dùng từ ngữ trái ngược với bản chất sự vật, lối so sánh, ẩn dụ sắc sảo…
=> Tác dụng : Lật tẩy bộ mặt bịp bợm, xảo trá của thực dân Pháp. Tăng hiệu quả châm biếm sâu cay
Nhận xét về nghệ thuật sử dụng giọng điệu của tác giả trong đoạn văn?
Nhận xét về cách sử dụng yếu tố biểu cảm trong đoạn trích ?
Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trên ?
*Tiểu Kết:
? Nêu ngắn gọn giá trị nghệ thuật và nội dung của
phần I trong chương Thuế máu?
Bằng lời kể chua xót, giọng điệu giễu cợt, tác giả đã vạch trần bộ mặt tàn ác, quỷ quyệt của chủ nghĩa thực dân, đồng thời cho thấy số phận thê thảm của người dân thuộc địa bị đẩy vào cuộc chiến tranh phi nghĩa.
1. Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) được Nguyễn ái Quốc ví bằng cụm từ nào trong phần 1 của bài Thuế máu? (21 chữ)
- Hãy trả lời các câu hỏi, để tìm ra 7 ô chữ hàng ngang từ đó tìm từ khoá của các ô chữ sau:
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
S
S
S
S
S
S
S
- Đọc kĩ văn bản soạn tiếp phần II và III.
- Đọc thuộc một số câu văn, đoạn văn trong văn bản mà em yêu thích.
- Soạn bài: Hội thoại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thắm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)