Bài 26. Thuế máu

Chia sẻ bởi Nguyễn Thþ Thu Hà | Ngày 02/05/2019 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thuế máu thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh!
B�i 26: Văn bản:
THUế MáU
(Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp)
- Nguy?n �i Qu?c -
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hà -THCS Thị trấn
Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả?
Nguyễn �iQuốc (1890 - 1969): L� m?t trong nh?ng tên gọi rất nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong th?i kỡ ho?t d?ng cỏch m?ng tru?c nam 1945.

Hãy nêu một vài hiểu biết của em về sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Ái Quốc và văn bản “ Thuế máu”?
- Văn chính luận chiếm vị trí quan trọng trong sự nghiệp thơ văn Hồ Chí Minh
- “Thuế máu” được trích từ chương I của “Bản án chế độ Thực dân Pháp”(Gồm 12 chương viết ở Pari năm 1925) của Nguyễn Ái Quốc. Tác phẩm đã tố cáo và kết án chủ nghĩa Thực dân Pháp; nói lên tình cảnh khốn cùng của nhân dân thuộc địa; thể hiện ý chí chiến đấu giành độc lập tự do cho các dân tộc bị áp bức của Nguyễn Ái Quốc.
Chương I: Thuế máu
Chương II: Việc đầu độc người bản xứ
Chương III: Các quan thống đốc
Chương IV: Các quan cai trị
Chương V: Những nhà khai hoá
Chương VI: Tệ tham nhũng trong bộ máy cai trị
Chương VII: Bóc lột người bản xứ
Chương VIII: Công lí
Chương IX: Chính sách ngu dân
Chương X: Chủ nghĩa Giáo hội
Chương XI: Nỗi khổ nhục của người phụ nữ bản xứ
Chương XII: Nô lệ thức tỉnh
PhÇn phô lôc: Göi thanh niªn ViÖt Nam
Em hiểu gì về tên gọi của văn bản trớch?

"Thuế máu" là thứ thuế đánh bằng xương máu và sinh mạng của người dân thuộc địa.
Một số hình ảnh về cuộc chiến tranh thế giới lần 1
Dữ dội và tàn khốc
Cảnh chết chóc la liệt…
Đau thương và mất mát…
Giải thích các từ ngữ khó
Bản xứ
An - nam-mít
Vòng nguyệt quế
Chi?c gậy c?a cỏc ng�i thống chế
Văn bản được chia làm mấy phần?
Nội dung từng phần?
3 phần:
-Chiến tranh và người bản xứ.
-Chế độ lính tình nguyện.
-Kết quả của sự hy sinh.
Trình tự và c¸ch ®Æt tªn c¸c phÇn trong văn bản cã ý nghÜa g×?
-> Gợi lên quá trình lừa bịp, bóc lột đến cùng kiệt "thuế máu" của thực dân Pháp.
So sánh thái độ của quan cai trị đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm?
-Trước chiến tranh:
+Bị xem là giống người hạ đẳng (tên An-nam-mít bẩn thỉu).
+Bị đối xử, đánh đập như súc vật(giỏi kéo xe và ăn đòn )
->Khinh miệt
So sánh thái độ của quan cai trị đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm?
-Trong chiến tranh:
+Được quan tâng bốc, vỗ về (con yêu, bạn hiền)
+Được phong danh hiệu cao quý (chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do)
-> Đề cao.
Thảo luận:V× sao khi chiÕn tranh x¶y ra ng­êi d©n thuéc ®Þa l¹i ®­îc ®èi xö tèt nh­ vËy?
*Thủ đoạn l?a b?p b? ?i: hạ mình để biến người dân thuộc địa thành những vật hy sinh bảo vệ quyền lực, lợi ích của chỳng.
Em có nhận xét gì về nghệ thuật lật tẩy bộ mặt thật của thực dân Pháp?
Nghệ thuật đối lập.
Dùng từ ngữ mỉa mai,hài hước.
Chiến tranh xảy ra, người dân thuộc địa phải chịu số phận như thế nào?
*Người ra trận:
-Xa gia đình, quê hương.
-Biến thành vật hy sinh:
+ Phơi thây
+ Xuống đáy biển- bảo vệ thuỷ quái.
+ Bỏ xác, bị tàn sát...
-> Giọng điệu ẩn chứa xót xa trước những cái chết vô nghĩa của người lính thuộc địa.
Chiến tranh xảy ra người dân thuộc địa phải chịu số phận như thế nào?
*Người ở hậu phương:
-Kiệt sức trong xưởng thuốc
súng.
-Nhiễm khí độc
-> Chết vì bệnh tật.
Tác giả đưa số liệu cụ thể về số người thiệt mạng nh?m m?c ddớch gì?

Phơi bày số phận thảm thương của người dân thuộc địa qua đó làm rõ bộ mặt lừa bịp, bỉ ổi của bọn thực dân.
Tăng sức thuyết phục
tạm biệt các thầy cô giáo và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thþ Thu Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)