Bài 26. Thuế máu
Chia sẻ bởi Trần Thị Thu |
Ngày 02/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thuế máu thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Trần Thị Kim Thu
THCS Cửa Ông
Năm học 2013 -2014
Em ®· häc những t¸c phÈm nµo cña Bác ?
*Thơ:
* Truyện:
* Nghị luận:
Kiểm tra bài cũ
Vần thơ của Bác vần thơ thép
Mà vẫn mênh mông bát ngát tình
- Cảnh khuya
Rằm tháng giêng
Ngắm trăng
- Đi đường
- Tức cảnh Pác Bó
Những trò lố
hay là Va-ren và
Phan Bội Châu
Nghệ thuật kể chuyện:
đôi cánh của trí tưởng tượng
Tinh thần yêu nước
của nhân dân ta
Lập luận sắc sảo, thuyết phục
Chân dung Nguyễn Ái Quốc
Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) là một trong những tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ hoạt động cách mạng trước năm 1945.
1922 Nguyễn Ái Quốc phụ trách
báo Lơ-Pa-ri-a. Và những năm tháng
hoạt động cách mạng ở Pháp Người
đã viết nhiều truyện, kí, phóng sự,
kịch, tiểu phẩm châm biếm bằng
tiếng Pháp, tiếng Việt đăng trên
báo những Người cùng khổ,
báo Nhân đạo, báo Lơ-Pa-ri-a
như Vi hành, Con rồng tre,
Lời than vãn của bà Trưng Trắc,
Những trò lố hay là Va-ren
và Phan Bội Châu. Đặc biệt là
Bản án chế độ thực dân Pháp.
BẢN ÁN CHẾ ĐỘ THỰC DÂN PHÁP
“Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản đầu tiên tại Pa-ri năm 1925,
Năm 1946 xuất bản bằng tiếng Pháp tại Việt Nam; năm 1960 xuất bản bằng tiếng Việt. (được tái bản nhiều lần)
gồm 12 chương và phần phụ lục.
“Bản án chế độ thực dân Pháp”
Bản án chế độ thực dân Pháp gồm 12 chương và phần phụ lục
Chương 1: Thuế máu
Chương 2: Việc đầu độc người bản xứ
Chương 3: Các quan thống đốc
Chương 4: Các quan cai trị
Chương 5: Những nhà khai hóa
Chương 6: Tệ tham nhũng trong bộ máy cai trị
Chương 7: Bóc lột người bản xứ
Chương 8: Công lí
Chương 9: Chính sách ngu dân
Chương 10: Chủ nghĩ giáo hội
Chương 11: Nỗi khổ nhục của người phụ nữ bản xứ
Chương 12: Nô lệ thức tỉnh
Phụ lục: Gửi thanh niên Việt Nam
“Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản đầu tiên tại Pa- ri năm 1925, Năm 1946 xuất bản bằng tiếng Pháp tại Việt Nam; năm 1960 xuất bản bằng tiếng Việt. (được tái bản nhiều lần)
Gồm 12 chương và phần phụ lục.
* Đoạn trích “Thuế máu” nằm
trong chương I của tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”
của Nguyễn Ái Quốc.
Tác phẩm
“Bản án chế độ thực dân Pháp”
:
* Bố cục:
Thuế máu
I. Chiến tranh và
“Người bản xứ”
II. Chế độ lính tình nguyện
III. Kết quả của sự
hi sinh
Gợi lên quá trình lừa bịp, bóc lột đến cùng kiệt “thuế máu” của bọn
thực dân cai trị => Tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, sự phê phán triệt để
của Nguyễn Ái Quốc.
- Nhan đề:
“Thuế máu” Cách nói hình ảnh gợi cảm để phê phán, tố cáo tính vô nhân đạo của thực dân Pháp. Chúng đã lợi dụng xương máu, tính mạng của những người dân thuộc địa trong cuộc chiến tranh thế giới thứ I (1914 – 1918), đồng thời bao hàm lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai đối với tội ác đáng ghê tởm của chính quyền thực dân...
* Nhan đề bằng hình ảnh gợi đau thương, căm thù, tố cáo tính
vô nhân đạo của chính quyền thực dân
Thái độ của các quan cai trị đối với người bản xứ
Trước chiến tranh
Khi cu?c "chiến tranh vui tuoi"xảy ra
Họ chỉ là: những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"bẩn thỉu, chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn.
Đó là thái độ coi thường, khinh bỉ và lăng nhục.
Họ chỉ biết kéo xe tay, bị tra tấn, đánh đập như súc vật
Thái độ của các quan cai trị đối với người bản xứ
Trước chiến tranh
Khi cu?c "chiến tranh vui tuoi" xảy ra
Họ chỉ là: những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"bẩn thỉu, chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn.
Họ biến thành: những đứa "con yêu", những người "bạn hiền", là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do".
Đó là thái độ coi thường, khinh bỉ và lăng nhục.
Đó là thái độ đề cao tâng bốc.
* Nghệ thuật: - Tương phản đối lập.
- Từ ngữ mỉa mai, châm biếm.
> <
Vạch trần thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chính quyền thực dân.
Thái độ của quan cai trị
Trước chiến tranh
Khi chiến tranh xảy ra
Họ chỉ biết kéo xe tay, bị tra tấn, đánh đập như súc vật
Họ được tâng bốc vỗ về, được phong danh hiệu cao quý
Số phận người dân thuộc địa
Người ra trận
Người ở hậu phương
Phải xa vợ con, rời bỏ quê hương, đem mạng sống đổi lấy vinh dự hão huyền
Phơi thây trên các chiến trường Châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu,..
Họ không được hưởng tý nào về quyền lợi, biến thành vật hi sinh cho danh dự, lợi ích của kẻ cầm quyền
Họ phải làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng, nhiễm phải luồng khí độc, khạc ra từng miếng phổi
Kết quả: Trong số 70 vạn người thì 8 vạn người không bao giờ nhìn thấy mặt trời quê hương nữa
Số phận người dân thuộc địa
Người ra trận
Người ở hậu phương
Phải xa vợ con, rời bỏ quê hương, đem mạng sống đổi lấy vinh dự hão huyền
Phơi thây trên các chiến trường Châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu,..
Họ không được hưởng tý nào về quyền lợi, biến thành vật hi sinh cho danh dự, lợi ích của kẻ cầm quyền
Họ phải làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng, nhiễm phải luồng khí độc, khạc ra từng miếng phổi
Kết quả: Trong số 70 vạn người thì 8 vạn người không bao giờ nhìn thấy mặt trời quê hương nữa
Nghệ thuật :- Liệt kê, con số xác thực, lập luận chặt chẽ
- Từ ngữ mỉa mai, giọng điệu châm biếm vừa giễu cợt vừa xót xa.
=> Số phận thê thảm của người dân thuộc địa trong chiến tranh. Vạch trần bộ mặt tàn ác quỉ quyệt của bọn thực dân. Đồng thời bày tỏ thái độ cảm thương sâu sắc của tác giả đối với người dân thuộc địa.
Số phận người dân thuộc địa
Người ra trận
Người ở hậu phương
Phải xa vợ con, rời bỏ quê hương, đem mạng sống đổi lấy vinh dự hão huyền
Phơi thây trên các chiến trường Châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu...
Họ không được hưởng tý nào về quyền lợi, biến thành vật hi sinh cho danh dự, lợi ích của kẻ cầm quyền
Họ phải làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng, nhiễm phải luồng khí độc, khạc ra từng miếng phổi
Kết quả: Trong số 70 vạn người thì 8 vạn người không bao giờ nhìn thấy mặt trời quê hương nữa
Nghệ thuật : Liệt kê, con số xác thực, lập luận chặt chẽ.
-.Phải đột ngột xa lìa vợ con, quê hương vì mục đích vô nghĩa, đem mạng sống mà đánh đổi lấy những vinh dự hão huyền.
- Bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích danh dự của kẻ cầm quyền.
- Phơi thây trên các chiến trường châu Âu.
- Một số bỏ xác tại Ban-căng,. bị tàn sát ở bờ sông Mác-nơ, bãi lầy Săm-pa-nhơ, lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế, của các cấp chỉ huy, lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế
- ở hậu phương họ phải làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh. Nhưng cuối cùng họ cũng phải chết vì bệnh tật (nhiễm những luồng khí độc, khạc ra từng miếng phổi ..)
- Xuèng tËn ®¸y biÓn ®Ó b¶o vÖ c¸c loµi thuû qu¸i
Chiến tranh tàn khốc. Họ phải phơi thây trên các chiến trường.
Chiến tranh là đau thương mất mát
Họ bị vắt kiệt sức trong các xưởng thuốc súng.
Họ bị nhốt như lợn dưới hầm tàu.
Trước chiến tranh.
Khi chiến tranh xảy ra
Người ra trận
Người ở hậu phương
PPS: NGUYỂN ANH DUY
* Với bút pháp châm biếm, đả kích, tác giả đã vạch trần bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp và đồng cảm với số phận thê thảm của những người dân xứ thuộc địa trong cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
Sơ đồ quá trình lập luận của phần I
Chiến tranh và "người bản xứ"
Trước chiến tranh
Trong chiến tranh
Họ
Họ
là giống hạ đẳng
bị đối xử như súc vật
được vỗ về ,tâng bốc
thành vật hy sinh
Thủ đoạn xảo trá, bản chất tàn bạo , của bọn thực dân đối với người bản xứ
Số phận của người dân thuộc địa:
Trong s? 70 v?n ngu?i thỡ 8 v?n ngu?i khụng bao gi? nhỡn th?y m?t tr?i quờ huong n?a
Thái độ của các quan cai trị
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* ĐỌC VÀ TÌM HIỂU PHẦN II VÀ III CỦA VĂN BẢN THEO CÂU HỎI HƯỚNG DẪN TRONG SGK
* LẬP SƠ ĐỒ HỆ THỐNG LUẬN CỨ, LUẬN CHỨNG CHO MỖI PHẦN
THCS Cửa Ông
Năm học 2013 -2014
Em ®· häc những t¸c phÈm nµo cña Bác ?
*Thơ:
* Truyện:
* Nghị luận:
Kiểm tra bài cũ
Vần thơ của Bác vần thơ thép
Mà vẫn mênh mông bát ngát tình
- Cảnh khuya
Rằm tháng giêng
Ngắm trăng
- Đi đường
- Tức cảnh Pác Bó
Những trò lố
hay là Va-ren và
Phan Bội Châu
Nghệ thuật kể chuyện:
đôi cánh của trí tưởng tượng
Tinh thần yêu nước
của nhân dân ta
Lập luận sắc sảo, thuyết phục
Chân dung Nguyễn Ái Quốc
Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) là một trong những tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ hoạt động cách mạng trước năm 1945.
1922 Nguyễn Ái Quốc phụ trách
báo Lơ-Pa-ri-a. Và những năm tháng
hoạt động cách mạng ở Pháp Người
đã viết nhiều truyện, kí, phóng sự,
kịch, tiểu phẩm châm biếm bằng
tiếng Pháp, tiếng Việt đăng trên
báo những Người cùng khổ,
báo Nhân đạo, báo Lơ-Pa-ri-a
như Vi hành, Con rồng tre,
Lời than vãn của bà Trưng Trắc,
Những trò lố hay là Va-ren
và Phan Bội Châu. Đặc biệt là
Bản án chế độ thực dân Pháp.
BẢN ÁN CHẾ ĐỘ THỰC DÂN PHÁP
“Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản đầu tiên tại Pa-ri năm 1925,
Năm 1946 xuất bản bằng tiếng Pháp tại Việt Nam; năm 1960 xuất bản bằng tiếng Việt. (được tái bản nhiều lần)
gồm 12 chương và phần phụ lục.
“Bản án chế độ thực dân Pháp”
Bản án chế độ thực dân Pháp gồm 12 chương và phần phụ lục
Chương 1: Thuế máu
Chương 2: Việc đầu độc người bản xứ
Chương 3: Các quan thống đốc
Chương 4: Các quan cai trị
Chương 5: Những nhà khai hóa
Chương 6: Tệ tham nhũng trong bộ máy cai trị
Chương 7: Bóc lột người bản xứ
Chương 8: Công lí
Chương 9: Chính sách ngu dân
Chương 10: Chủ nghĩ giáo hội
Chương 11: Nỗi khổ nhục của người phụ nữ bản xứ
Chương 12: Nô lệ thức tỉnh
Phụ lục: Gửi thanh niên Việt Nam
“Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản đầu tiên tại Pa- ri năm 1925, Năm 1946 xuất bản bằng tiếng Pháp tại Việt Nam; năm 1960 xuất bản bằng tiếng Việt. (được tái bản nhiều lần)
Gồm 12 chương và phần phụ lục.
* Đoạn trích “Thuế máu” nằm
trong chương I của tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”
của Nguyễn Ái Quốc.
Tác phẩm
“Bản án chế độ thực dân Pháp”
:
* Bố cục:
Thuế máu
I. Chiến tranh và
“Người bản xứ”
II. Chế độ lính tình nguyện
III. Kết quả của sự
hi sinh
Gợi lên quá trình lừa bịp, bóc lột đến cùng kiệt “thuế máu” của bọn
thực dân cai trị => Tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, sự phê phán triệt để
của Nguyễn Ái Quốc.
- Nhan đề:
“Thuế máu” Cách nói hình ảnh gợi cảm để phê phán, tố cáo tính vô nhân đạo của thực dân Pháp. Chúng đã lợi dụng xương máu, tính mạng của những người dân thuộc địa trong cuộc chiến tranh thế giới thứ I (1914 – 1918), đồng thời bao hàm lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai đối với tội ác đáng ghê tởm của chính quyền thực dân...
* Nhan đề bằng hình ảnh gợi đau thương, căm thù, tố cáo tính
vô nhân đạo của chính quyền thực dân
Thái độ của các quan cai trị đối với người bản xứ
Trước chiến tranh
Khi cu?c "chiến tranh vui tuoi"xảy ra
Họ chỉ là: những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"bẩn thỉu, chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn.
Đó là thái độ coi thường, khinh bỉ và lăng nhục.
Họ chỉ biết kéo xe tay, bị tra tấn, đánh đập như súc vật
Thái độ của các quan cai trị đối với người bản xứ
Trước chiến tranh
Khi cu?c "chiến tranh vui tuoi" xảy ra
Họ chỉ là: những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít"bẩn thỉu, chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn.
Họ biến thành: những đứa "con yêu", những người "bạn hiền", là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do".
Đó là thái độ coi thường, khinh bỉ và lăng nhục.
Đó là thái độ đề cao tâng bốc.
* Nghệ thuật: - Tương phản đối lập.
- Từ ngữ mỉa mai, châm biếm.
> <
Vạch trần thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chính quyền thực dân.
Thái độ của quan cai trị
Trước chiến tranh
Khi chiến tranh xảy ra
Họ chỉ biết kéo xe tay, bị tra tấn, đánh đập như súc vật
Họ được tâng bốc vỗ về, được phong danh hiệu cao quý
Số phận người dân thuộc địa
Người ra trận
Người ở hậu phương
Phải xa vợ con, rời bỏ quê hương, đem mạng sống đổi lấy vinh dự hão huyền
Phơi thây trên các chiến trường Châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu,..
Họ không được hưởng tý nào về quyền lợi, biến thành vật hi sinh cho danh dự, lợi ích của kẻ cầm quyền
Họ phải làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng, nhiễm phải luồng khí độc, khạc ra từng miếng phổi
Kết quả: Trong số 70 vạn người thì 8 vạn người không bao giờ nhìn thấy mặt trời quê hương nữa
Số phận người dân thuộc địa
Người ra trận
Người ở hậu phương
Phải xa vợ con, rời bỏ quê hương, đem mạng sống đổi lấy vinh dự hão huyền
Phơi thây trên các chiến trường Châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu,..
Họ không được hưởng tý nào về quyền lợi, biến thành vật hi sinh cho danh dự, lợi ích của kẻ cầm quyền
Họ phải làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng, nhiễm phải luồng khí độc, khạc ra từng miếng phổi
Kết quả: Trong số 70 vạn người thì 8 vạn người không bao giờ nhìn thấy mặt trời quê hương nữa
Nghệ thuật :- Liệt kê, con số xác thực, lập luận chặt chẽ
- Từ ngữ mỉa mai, giọng điệu châm biếm vừa giễu cợt vừa xót xa.
=> Số phận thê thảm của người dân thuộc địa trong chiến tranh. Vạch trần bộ mặt tàn ác quỉ quyệt của bọn thực dân. Đồng thời bày tỏ thái độ cảm thương sâu sắc của tác giả đối với người dân thuộc địa.
Số phận người dân thuộc địa
Người ra trận
Người ở hậu phương
Phải xa vợ con, rời bỏ quê hương, đem mạng sống đổi lấy vinh dự hão huyền
Phơi thây trên các chiến trường Châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu...
Họ không được hưởng tý nào về quyền lợi, biến thành vật hi sinh cho danh dự, lợi ích của kẻ cầm quyền
Họ phải làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng, nhiễm phải luồng khí độc, khạc ra từng miếng phổi
Kết quả: Trong số 70 vạn người thì 8 vạn người không bao giờ nhìn thấy mặt trời quê hương nữa
Nghệ thuật : Liệt kê, con số xác thực, lập luận chặt chẽ.
-.Phải đột ngột xa lìa vợ con, quê hương vì mục đích vô nghĩa, đem mạng sống mà đánh đổi lấy những vinh dự hão huyền.
- Bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích danh dự của kẻ cầm quyền.
- Phơi thây trên các chiến trường châu Âu.
- Một số bỏ xác tại Ban-căng,. bị tàn sát ở bờ sông Mác-nơ, bãi lầy Săm-pa-nhơ, lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế, của các cấp chỉ huy, lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế
- ở hậu phương họ phải làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh. Nhưng cuối cùng họ cũng phải chết vì bệnh tật (nhiễm những luồng khí độc, khạc ra từng miếng phổi ..)
- Xuèng tËn ®¸y biÓn ®Ó b¶o vÖ c¸c loµi thuû qu¸i
Chiến tranh tàn khốc. Họ phải phơi thây trên các chiến trường.
Chiến tranh là đau thương mất mát
Họ bị vắt kiệt sức trong các xưởng thuốc súng.
Họ bị nhốt như lợn dưới hầm tàu.
Trước chiến tranh.
Khi chiến tranh xảy ra
Người ra trận
Người ở hậu phương
PPS: NGUYỂN ANH DUY
* Với bút pháp châm biếm, đả kích, tác giả đã vạch trần bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp và đồng cảm với số phận thê thảm của những người dân xứ thuộc địa trong cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
Sơ đồ quá trình lập luận của phần I
Chiến tranh và "người bản xứ"
Trước chiến tranh
Trong chiến tranh
Họ
Họ
là giống hạ đẳng
bị đối xử như súc vật
được vỗ về ,tâng bốc
thành vật hy sinh
Thủ đoạn xảo trá, bản chất tàn bạo , của bọn thực dân đối với người bản xứ
Số phận của người dân thuộc địa:
Trong s? 70 v?n ngu?i thỡ 8 v?n ngu?i khụng bao gi? nhỡn th?y m?t tr?i quờ huong n?a
Thái độ của các quan cai trị
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* ĐỌC VÀ TÌM HIỂU PHẦN II VÀ III CỦA VĂN BẢN THEO CÂU HỎI HƯỚNG DẪN TRONG SGK
* LẬP SƠ ĐỒ HỆ THỐNG LUẬN CỨ, LUẬN CHỨNG CHO MỖI PHẦN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)