Bài 26. Thuế máu

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Minh | Ngày 02/05/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thuế máu thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên : NGUYỄN THỊ LAM
THUẾ MÁU
Tuần 28 - Tiết 106:
Nguyễn Ái Quốc
Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”
THUẾ MÁU
I. Chiến tranh và
“Người bản xứ”
II. Chế độ lính tình
nguyện
III. Kết quả của sự
hi sinh
Bố cục: 3 phần
2. Chế độ lính tình nguyện:
“Đây! chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này:Vị “chúa tỉnh” - mỗi viên công sứ ở Đông Dương quả là một vị “chúa tỉnh” - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền,trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay xở làm tiền.
2. Chế độ lính tình nguyện:
Tiến hành những cuộc lùng ráp lớn trên toàn Đông Dương.
Săn bắt thứ “ vật liệu biết nói”.
- Tóm những người khoẻ mạnh, nghèo khổ.
- Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Họ … phải chọn…: “đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra”.
Thoạt tiên, chúng tóm những người khoẻ mạnh, nghèo khổ, những người này thì chịu hết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: “đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra”.
Thủ đoạn bắt lính
Hình ành lính khố xanh và lính khố đỏ
2. Chế độ lính tình nguyện:
Tiến hành những cuộc lùng ráp lớn trên toàn Đông Dương.
- Săn bắt thứ “ vật liệu biết nói”
- Tóm những người khoẻ mạnh, nghèo khổ
Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Họ … phải chọn… : “đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra”
Những người bị tóm đi như thế còn hào hứng gì nữa với cái nghề cột vào cổ họ. Cho nên, bước chân vào trại lính là họ liền tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Còn những người nào còn thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những căn bệnh nặng nhất, mà thông thường hơn cả bệnh đau mắt toét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu”.
Thủ đoạn bắt lính
 Tìm mọi cách cưỡng bức
2. Chế độ lính tình nguyện:
Tiến hành những cuộc lùng ráp lớn trên toàn Đông Dương
- Săn bắt thứ “ vật liệu biết nói”
- Tóm những người khoẻ mạnh, nghèo khổ
- Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Họ … phải chọn… : “đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra”
Thủ đoạn mộ lính
Cách thoát bị bắt lính
- Tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
 Những người bị bắt lính phản ứng gay gắt, dữ dội vì họ thấu hiểu bản chất thật của bọn thực dân.
 Tìm mọi cách cưỡng bức.
- Tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những căn bệnh nặng nhất (đau mắt toét chảy mủ)
Bố cáo của phủ toàn quyền
Hứa hẹn ban phẩm hàm
cho người sống sót, truy tặng
cho người hy sinh.
- Tuyên bố lạc quan vui vẻ
bằng những từ hoa mỹ:
“các bạn đã tấp nập đầu
quân… không ngần ngại , kẻ thì hiến dâng cánh tay lao
động của mình như lính thợ..”
=> Dối trá, bịp bợm.
Sự thật được tác giả phơi bày
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị,
tốp thì trước khi xuống tàu bị nhốt trong trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân “tấp nập” và “ không ngần ngại”?




tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị,
Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa,
tốp thì trước khi xuống tàu bị nhốt
- Tốp thì trước khi xuống tàu bị nhốt

- Tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị,
- Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên
- Những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa,
- Tuyên bố lạc quan vui vẻ
bằng những từ hoa mỹ:
“các bạn đã tấp nập đầu
quân… không ngần ngại, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao
động của mình như lính thợ..”
Sự đối lập giữa lời nói và hành động.
Dẫn chứng sinh động giọng điệu giễu cợt, câu hỏi phản bác.
Tố cáo bản chất bịp bợm, lừa dối cùng thủ đoạn, mánh khóe
của chính quyền thực dân.
=> Dối trá, bịp bợm.
Bố cáo của phủ toàn quyền
Sự thật được tác giả phơi bày
Hứa hẹn ban phẩm hàm
cho người sống sót, truy tặng
cho người hy sinh.
3. Kết quả của sự hy sinh
Đối với người dân thuộc địa:
Chiến tranh kết thúc bị gọi là
người «  An- nam- mít » , « giống
người bẩn thỉu ».
Lột hết của cải: đồng hồ, quần
áo mới, vật kỉ niệm...
Đánh đập vô cớ.
Cho họ ăn và xếp họ ngủ như
lợn dưới hầm tàu .
Tuyên bố: “Chúng tôi không
cần đến các anh nữa, cút đi!”
Đối xử tàn nhẫn, vô nhân tính.
Sự hy sinh vô nghĩa.
Đối với những người binh sĩ Pháp:
Bỉ ổi,hủy hoại giống nòi, đầu độc
cả một dân tộc.
- Sử dụng câu nghi vấn, cách lặp cấu trúc .
- Giọng mỉa mai châm biếm, lời lẽ đanh thép.
Bộ mặt tráo trở, vô nhân đạo của chính quyền thực dân.
Thương binh và vợ con của tử
sĩ người Pháp đều được cấp môn
bài bán lẻ thuốc phiện.
Chúng tôi tin chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt những kẻ tặng quà. Chúng tôi tin chắc rằng thế giới văn minh và người Pháp lương thiện sẽ đứng về phía chúng tôi lên án bọn cá mập thực dân đang không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi.
Tin rằng người dân bản xứ lương thiện sẽ hiểu được bản chất của nhà cầm quyền và đứng lên đấu tranh bọn cá mập thực dân ,họ sẽ cùng với nhân dân thuộc địa hòa tấu bản đồng ca để đòi công lí vì một thế giới hòa bình.
THUẾ MÁU



Chiến tranh và người bản xứ
Kết quả của sự hy sinh









Thái độ của thực dân Pháp với người dân bản xứ
Các thủ đoạn bắt lính
Lời bố cáo của phủ toàn quyền Đông Dương
Của người lính Pháp
THUẾ MÁU
Trình tự lập luận của văn bản “Thuế máu”
IV. Tổng kết:
THUẾ MÁU
- Có tư liệu phong phú, xác thực, hình ảnh giàu giá trị biểu cảm .
- Thể hiện giọng điệu đanh thép .
- Sử dụng ngòi bút sắc sảo, giọng điệu mỉa mai.
Văn bản có ý nghĩa như một “Bản án “tố cáo thủ đoạn và chính sách vô nhân đạo của bọn thực dân đẩy người dân thuộc địa vào các lò lửa chiến tranh.
2. Ý nghĩa :
1. Nghệ thuật:
Chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh
Giáo viên: Nguyễn Thị Lam
Học bài, nắm vững nghệ thuật, nội dung.
Vận dụng cách viết văn nghị luận của tác giả khi làm văn.
Chuẩn bị bài “Ôn tập luận điểm”
+ Đọc và trả lời các câu hỏi sgk trang 73, 74
+ Xem lại văn bản “Chiếu dời đô”
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và
các em học sinh lớp 8/1 đã cộng tác
cùng tôi trong tiết học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)