Bài 26. Thuế máu
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Thủy |
Ngày 02/05/2019 |
14
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thuế máu thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
MÔN: NGỮ VĂN 8
GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ HUYỀN
ĐƠN VỊ TRƯỜNG THCS PHAN BÁ PHIẾN NÚI THÀNH QUẢNG NAM
Kiểm tra bài cũ
1. Hãy so sánh thái độ của bọn cai trị thực dân đối với những người dân thuộc địa trước và khi chiến tranh xảy ra? Nguyên nhân của sự thay đổi ấy?
ĐÁP ÁN:
* Thái độ:
- Trước chiến tranh: bị khinh bỉ, coi thường, bị hành hạ và xem như súc vật
- Khi chiến tranh xảy ra: được tâng bốc, vỗ về, phong cho danh hiệu cao quý.
* Nguyên nhân: Do chúng cần người nướng vào các cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Đây là những hình ảnh phản ánh hiện thực nào?
*Những thủ đoạn, mánh khóe trong việc bắt lính :
Thoạt tiên chúng tóm những người
khỏe mạnh, nghèo khổ.
Sau đó chúng mới đòi đến con nhà giàu,
những ai cứng cổ thì chúng tìm mọi
cách để sinh chuyện...nếu cần thì giam
cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát
chọn lấy một trong hai con đường: “đi
lính tình nguyện hoặc xì tiền ra.
2
3
1
Tiến hành những cuộc lùng ráp lớn trên
toàn cõi Đông Dương.
Những cuộc vây bắt, cưỡng bức người dân đi lính
Đàn áp người dân khi phản đối…
*Phản ứng của những người bị bắt lính
Những người nghèo khổ chịu chết
không còn kêu được.
Những người giàu thì xì tiền ra…
họ tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Thậm chí làm cho mình nhiễm
những bệnh nặng nhất để trốn đi lính.
1
2
3
VUA DUY TÂN
TRẦN CAO VÂN
TÔN ĐỨC THẮNG
LƯƠNG NGỌC QUYẾN
ĐỘI CẤN
*Luận điệu của chính quyền thực dân
Rêu rao về lòng tự nguyện đầu quân của người dân thuộc địa( “tấp nập”,“không ngần ngại”, “hiến xương máu”, “dâng cánh tay”…)
Nhưng sự thật thì họ “bị xích tay”, “bị nhốt”…nhiều cuộc biểu tình, bạo động nổ ra
Lời rêu rao bịp bợm, trơ trẽn,
nực cười
Cảnh đau đớn
chết chóc...
THẢO LUẬN NHÓM
Em hãy tìm những chi tiết thể hiện sự đối xử của bọn cầm quyền đối với người dân thuộc địa? Nhận xét về cách đối xử ấy?
*Kết quả của sự hi sinh của những người dân thuộc địa
- Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền bỗng dưng im bặt như có phép lạ.
- Lột hết tất cả của cải của họ.
- Giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát và đánh đập vô cớ.
- Cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt....
- Đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: “Các anh đã bảo vệ tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi !”
- Thương binh người Pháp và vợ con tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện.
Bài tập củng cố
Chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Văn bản “Thuế máu” thuộc kiểu văn bản nào?
a. Tự sự
b. Miêu tả
c. Chínḥ luận
d. Hành chính
Câu 2 : Giọng điệu chủ đạo trong phần (II): “Chế độ lính tình nguyện” là gì?
a. Lạnh lùng, cay độc.
b. Giọng thân mật, suồng sã.
c. Giọng mỉa mai, hài hước.
d. Vui vẻ, hào hứng.
Câu 3: Đoạn trích “Thuế máu” nằm ở chương mấy của “Bản án chế độ thực dân Pháp?”
Chương I
D
Chương II
04
Chương III
B
C
Chương IV
A
S
đ
S
S
D
05
B
C
A
S
đ
S
S
Câu 4: “Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết bằng tiếng gì?
Tiếng Việt
Tiếng Trung
Tiếng Pháp
Tiếng Nga
Sau khi biết được phần nào về thực trạng cũng như hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ I, em có suy nghĩ gì về những cuộc chiến tranh nói chung và chiến tranh phi nghĩa nói riêng ?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, nắm vững ghi nhớ SGK/92.
- Sưu tầm tư liệu về lịch sử liên quan đến tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”
- Đọc diễn cảm văn bản “Thuế máu”
HS khá giỏi: viết đoạn văn ngắn thể hiện thái độ của em đối với những cuộc chiến tranh.
* Soạn bài: Đi bộ ngao du (Ru-Xô) :
- Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu thêm về tác giả tác phẩm.
- Thực hiện yêu cầu các câu hỏi 3,4 SGK/101.
- Tìm hiểu nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa của văn bản.
* Tiết tiếp theo học bài: Hội thoại (đã dặn ở tiết TV trước)
- Thực hiện các yêu cầu mục I,II; nắm được thế nào là vai xã hội trong hội thoại; chuẩn bị phần bài tập.
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
MÔN: NGỮ VĂN 8
GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ HUYỀN
ĐƠN VỊ TRƯỜNG THCS PHAN BÁ PHIẾN NÚI THÀNH QUẢNG NAM
Kiểm tra bài cũ
1. Hãy so sánh thái độ của bọn cai trị thực dân đối với những người dân thuộc địa trước và khi chiến tranh xảy ra? Nguyên nhân của sự thay đổi ấy?
ĐÁP ÁN:
* Thái độ:
- Trước chiến tranh: bị khinh bỉ, coi thường, bị hành hạ và xem như súc vật
- Khi chiến tranh xảy ra: được tâng bốc, vỗ về, phong cho danh hiệu cao quý.
* Nguyên nhân: Do chúng cần người nướng vào các cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Đây là những hình ảnh phản ánh hiện thực nào?
*Những thủ đoạn, mánh khóe trong việc bắt lính :
Thoạt tiên chúng tóm những người
khỏe mạnh, nghèo khổ.
Sau đó chúng mới đòi đến con nhà giàu,
những ai cứng cổ thì chúng tìm mọi
cách để sinh chuyện...nếu cần thì giam
cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát
chọn lấy một trong hai con đường: “đi
lính tình nguyện hoặc xì tiền ra.
2
3
1
Tiến hành những cuộc lùng ráp lớn trên
toàn cõi Đông Dương.
Những cuộc vây bắt, cưỡng bức người dân đi lính
Đàn áp người dân khi phản đối…
*Phản ứng của những người bị bắt lính
Những người nghèo khổ chịu chết
không còn kêu được.
Những người giàu thì xì tiền ra…
họ tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
Thậm chí làm cho mình nhiễm
những bệnh nặng nhất để trốn đi lính.
1
2
3
VUA DUY TÂN
TRẦN CAO VÂN
TÔN ĐỨC THẮNG
LƯƠNG NGỌC QUYẾN
ĐỘI CẤN
*Luận điệu của chính quyền thực dân
Rêu rao về lòng tự nguyện đầu quân của người dân thuộc địa( “tấp nập”,“không ngần ngại”, “hiến xương máu”, “dâng cánh tay”…)
Nhưng sự thật thì họ “bị xích tay”, “bị nhốt”…nhiều cuộc biểu tình, bạo động nổ ra
Lời rêu rao bịp bợm, trơ trẽn,
nực cười
Cảnh đau đớn
chết chóc...
THẢO LUẬN NHÓM
Em hãy tìm những chi tiết thể hiện sự đối xử của bọn cầm quyền đối với người dân thuộc địa? Nhận xét về cách đối xử ấy?
*Kết quả của sự hi sinh của những người dân thuộc địa
- Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền bỗng dưng im bặt như có phép lạ.
- Lột hết tất cả của cải của họ.
- Giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát và đánh đập vô cớ.
- Cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt....
- Đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: “Các anh đã bảo vệ tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi !”
- Thương binh người Pháp và vợ con tử sĩ người Pháp đều được cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện.
Bài tập củng cố
Chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Văn bản “Thuế máu” thuộc kiểu văn bản nào?
a. Tự sự
b. Miêu tả
c. Chínḥ luận
d. Hành chính
Câu 2 : Giọng điệu chủ đạo trong phần (II): “Chế độ lính tình nguyện” là gì?
a. Lạnh lùng, cay độc.
b. Giọng thân mật, suồng sã.
c. Giọng mỉa mai, hài hước.
d. Vui vẻ, hào hứng.
Câu 3: Đoạn trích “Thuế máu” nằm ở chương mấy của “Bản án chế độ thực dân Pháp?”
Chương I
D
Chương II
04
Chương III
B
C
Chương IV
A
S
đ
S
S
D
05
B
C
A
S
đ
S
S
Câu 4: “Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết bằng tiếng gì?
Tiếng Việt
Tiếng Trung
Tiếng Pháp
Tiếng Nga
Sau khi biết được phần nào về thực trạng cũng như hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ I, em có suy nghĩ gì về những cuộc chiến tranh nói chung và chiến tranh phi nghĩa nói riêng ?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, nắm vững ghi nhớ SGK/92.
- Sưu tầm tư liệu về lịch sử liên quan đến tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”
- Đọc diễn cảm văn bản “Thuế máu”
HS khá giỏi: viết đoạn văn ngắn thể hiện thái độ của em đối với những cuộc chiến tranh.
* Soạn bài: Đi bộ ngao du (Ru-Xô) :
- Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu thêm về tác giả tác phẩm.
- Thực hiện yêu cầu các câu hỏi 3,4 SGK/101.
- Tìm hiểu nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa của văn bản.
* Tiết tiếp theo học bài: Hội thoại (đã dặn ở tiết TV trước)
- Thực hiện các yêu cầu mục I,II; nắm được thế nào là vai xã hội trong hội thoại; chuẩn bị phần bài tập.
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)