Bài 26. Thuế máu
Chia sẻ bởi Trần Xuân Tình |
Ngày 02/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thuế máu thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ thAm lớp
Môn Ngữ văn 8
Giáo viên: Nguyễn Thị Tình
Trường THCS Vũ Đoài
Số phận của người dân thuộc địa
Người ra trận
Ngu?i ? h?u phuong
Làm bia đỡ đạn cho Pháp, chết thảm thương vì danh vọng và quyền lợi của Pháp
Chết dần chết mòn trong các nhà máy công xưởng.
Số phận vô cùng thảm thương, làm vật hi sinh cho quyền lợi của thực dân cai trị
- Căm phẫn , tố cáo tội ác của chính quyền thực dân.
Thương cảm xót xa cho số phận thảm thương,
bất hạnh của người dân thuộc địa.
1.
ChiÕn tranh
vµ “ngêi
b¶n xø”
Thuế máu
(3 phần)
2.
Chế độ
lính tỡnh
nguyện
3.
Kết quả
của sự
hi sinh
2. Chế độ lính tình nguyện
tình nguyện
Tự mình làm một việc gì đó có ý nghĩa mà không phải do ép buộc
VD: tình nguyện hiến máu, phong trào thanh niên tình nguyện….
lính tình nguyện: Tự nguyện đi lính, không do ép buộc
Cách thực dân Pháp bắt lính
Phản ứng của những người bị bắt lính
2. Chế độ lính tình nguyện
Cách thực dân Pháp bắt lính
Phản ứng của những người bị bắt lính
Hoạt động theo nhóm:
* Nhóm 1, 2:
Thực dân Pháp đã bắt lính như thế nào?
Nhận xét về cách bắt lính đó?
* Nhóm 3, 4:
Người dân bản xứ phản ứng như thế nào trước việc bắt lính?
Cách thực dân Pháp bắt lính
Tiến hành những cuộc lùng ráp lớn :
+ Tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ. ( chịu chết, không kêu cứu vào đâu được)
+ Đòi đến con cài nhà giàu( hặc đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra)
Lợi dụng việc bắt lính để xoay xở kiếm tiền.
- “ xích tay điệu về tỉnh lị”,
tốp thì trước khi xuống tàu bị nhốt
trong các trường trung học ở Sài Gòn,
có lính Pháp cach gác, lưỡi lê
tuốt trần, đạn lên nòng sẵn”
- Những cuộc biểu tình đổ máu…
Lùng ráp, bắt, nhốt, trói xích và đàn áp dã man nếu có chống đối.
Hứa hẹn ban phẩm hàm, truy tặng…
Trịnh trọng tuyên bố rằng họ đã “ tấp nập”, “ không ngần ngại” rời bỏ quê hương, hiến dâng xương máu.
> <
Dùng vũ lực và thủ đoạn để cưỡng ép đi lính
Vạch trần thủ đoạn tàn độc, lừa bịp, mị dân của thực dân trong việc bắt lính
Dẫn chứng xác thực sinh động, giọng điệu giễu nhại, nghệ thuật phản bác.
2. Chế độ lính tình nguyện
Cách thực dân Pháp bắt lính
Phản ứng của những người bị bắt lính
Cưỡng ép bằng những thủ đoạn tàn độc, lừa bịp, xảo quyệt
- Tìm mọi cách để trốn tránh:
+ Người giàu có: “ xì tiền ra”
+ Kẻ nghèo: Tự làm cho mình bị nhiễm bệnh nặng.
+ Người đã bị bắt thì tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
- Tổ chức biểu tình, bạo động…
Thực chất không hề có chuyện dân bản xứ “tình nguyện”, “ tấp nập” đầu quân cho Pháp.
Vạch trần bộ mặt thật tàn độc, lừa bịp, mị dân và tội ác của thực dân Pháp.
3. Kết quả của sự hy sinh
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng…
Khi chiến tranh kết thúc, sau biết bao hy sinh mất mát của người dân thuộc địa
Thái độ và hành động của thực dân Pháp với người dân thuộc địa:
Số phận người dân thuộc địa
3. Kết quả của sự hy sinh
Phủ nhận mọi lời hứa, lại xem dân thuộc địa là “giống người bẩn thỉu”
Lột hết tất cả của cải của họ …
Giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát, đánh đập vô cớ.
Xếp họ như xếp lợn dưới gầm tau, cho ăn như lợn ăn…
Cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện cho thương binh và vợ con tử sĩ Pháp.
- Bị coi thường khinh miệt
- Bị cướp đoạt tài sản, bị hành hạ, đối xử như súc vật…
- Bị đầu độc …
Hi sinh vô ích.
Đau đớn, nhục nhã, thảm thương
Giọng điệu mỉa mai giễu cợt; Điệp kiểu cấu trúc câu hỏi: “chẳng phải…đó sao?” để đập lại lời lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền.
Bộ mặt tráo trở, tàn độc, vô nhân đạo
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
* Trình tự bố cục:
Theo trình tự thời gian:
Trước- trong và sau khi xảy ra chiến tranh
- Vạch trần bộ mặt tráo trở, tàn bạo, giả nhân giả nghĩa của chính quyền thực dân.
- Miêu tả cụ thể sinh động số phận thảm thương của người dân các xứ thuộc địa.
2* Nghệ thuật châm biếm, đả kích tài tình
- Xây dựng một hệ thống hình ảnh sinh động, giàu tính biểu cảm có sức tố cáo
- Ngôn từ, giọng điệu đậm sắc thái giễu nhại, châm biếm
- Nghệ thuật phản bác tài tình
- Dùng liên tiếp, dồn dập những câu hỏi để nêu lên bộ mặt xảo trá, bịp bợm, tàn nhẫn của bọn thực dân
* Yếu tố biểu cảm của đoạn trích :
Từ ngữ biểu cảm (“chiến tranh vui tươi”, “con yêu”,…)
Hình ảnh biểu cảm ( “ phơi thây”,…)
Biện pháp biểu cảm ( lối so sánh, ẩn dụ sắc sảo…)
=> Tác dụng : Lật tẩy bộ mặt bịp bợm, xảo trá của thực dân Pháp.Tăng hiệu quả châm biếm sâu cay.
2. Nội dung
Vạch trần bộ mặt giả nhân giả nghĩa, thủ đoạn tàn bạo, vụ lợi…của chính quyền thực dân trong việc dùng người dân thuộc địa làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa.
=> Thái độ căm phẫn, tố cáo.
- Cho thấy số phận bi thảm, đáng thương của những người dân thuộc địa…
=> Bày tỏ niềm cảm thương sâu sắc..
Bài tập củng cố
- Đoạn trích Thuế máu nằm ở chương thứ mấy của tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp?
Chương I
D
Chương II
04
Chương III
B
C
Chương IV
A
S
đ
S
S
D
05
B
C
A
S
đ
S
S
- Bản án chế độ thực dân Pháp được viết bằng tiếng gì?
Tiếng Việt
Tiếng Trung
Tiếng Pháp
Tiếng Nga
Nguyên nhân chính của việc các quan cai trị thay đổi thái độ đối với người dân thuộc địa?
Vì chính quyền thực dân muốn thay đổi chính sách cai trị mới.
B
06
Vì chính quyền thực dân muốn giúp đỡ cho những người dân thuộc địa có một cuộc sống tốt đẹp hơn.
A
C
D
Vì chính quyền thực dân muốn biến những người dân thuộc địa thành tấm bia đỡ đạn cho chúng trong cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Vì chính quyền thực dân muốn những người dân thuộc địa phải phục tùng họ tốt hơn nữa.
Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
Các cuộc chiến tranh mà Pháp tiến hành để mở rộng thuộc địa
Cụm từ cuộc chiến tranh vui tươi mà Nguyễn i Quốc sử dụng trong đoạn trích Thuế máu nói về cuộc chiến tranh nào?
Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1014-1918)
A
07
Cuộc chiến tranh Pháp- Phổ (Đức) (1970-1971)
B
C
D
Theo em, hậu quả mà chiến tranh gây ra cho loài người như thế nào? Chúng ta có nên lên án các cuộc chiến tranh phi nghĩa hay không? Vì sao ?
THẢO LUẬN NHÓM
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Sưu tầm tranh ảnh, truyện kể về Bác Hồ.
- Sưu tầm tư liệu về lịch sử liên quan đến tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”
- Soạn bài: Đi bộ ngao du (Ru-Xô)
các thầy cô giáo về dự giờ thAm lớp
Môn Ngữ văn 8
Giáo viên: Nguyễn Thị Tình
Trường THCS Vũ Đoài
Số phận của người dân thuộc địa
Người ra trận
Ngu?i ? h?u phuong
Làm bia đỡ đạn cho Pháp, chết thảm thương vì danh vọng và quyền lợi của Pháp
Chết dần chết mòn trong các nhà máy công xưởng.
Số phận vô cùng thảm thương, làm vật hi sinh cho quyền lợi của thực dân cai trị
- Căm phẫn , tố cáo tội ác của chính quyền thực dân.
Thương cảm xót xa cho số phận thảm thương,
bất hạnh của người dân thuộc địa.
1.
ChiÕn tranh
vµ “ngêi
b¶n xø”
Thuế máu
(3 phần)
2.
Chế độ
lính tỡnh
nguyện
3.
Kết quả
của sự
hi sinh
2. Chế độ lính tình nguyện
tình nguyện
Tự mình làm một việc gì đó có ý nghĩa mà không phải do ép buộc
VD: tình nguyện hiến máu, phong trào thanh niên tình nguyện….
lính tình nguyện: Tự nguyện đi lính, không do ép buộc
Cách thực dân Pháp bắt lính
Phản ứng của những người bị bắt lính
2. Chế độ lính tình nguyện
Cách thực dân Pháp bắt lính
Phản ứng của những người bị bắt lính
Hoạt động theo nhóm:
* Nhóm 1, 2:
Thực dân Pháp đã bắt lính như thế nào?
Nhận xét về cách bắt lính đó?
* Nhóm 3, 4:
Người dân bản xứ phản ứng như thế nào trước việc bắt lính?
Cách thực dân Pháp bắt lính
Tiến hành những cuộc lùng ráp lớn :
+ Tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ. ( chịu chết, không kêu cứu vào đâu được)
+ Đòi đến con cài nhà giàu( hặc đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra)
Lợi dụng việc bắt lính để xoay xở kiếm tiền.
- “ xích tay điệu về tỉnh lị”,
tốp thì trước khi xuống tàu bị nhốt
trong các trường trung học ở Sài Gòn,
có lính Pháp cach gác, lưỡi lê
tuốt trần, đạn lên nòng sẵn”
- Những cuộc biểu tình đổ máu…
Lùng ráp, bắt, nhốt, trói xích và đàn áp dã man nếu có chống đối.
Hứa hẹn ban phẩm hàm, truy tặng…
Trịnh trọng tuyên bố rằng họ đã “ tấp nập”, “ không ngần ngại” rời bỏ quê hương, hiến dâng xương máu.
> <
Dùng vũ lực và thủ đoạn để cưỡng ép đi lính
Vạch trần thủ đoạn tàn độc, lừa bịp, mị dân của thực dân trong việc bắt lính
Dẫn chứng xác thực sinh động, giọng điệu giễu nhại, nghệ thuật phản bác.
2. Chế độ lính tình nguyện
Cách thực dân Pháp bắt lính
Phản ứng của những người bị bắt lính
Cưỡng ép bằng những thủ đoạn tàn độc, lừa bịp, xảo quyệt
- Tìm mọi cách để trốn tránh:
+ Người giàu có: “ xì tiền ra”
+ Kẻ nghèo: Tự làm cho mình bị nhiễm bệnh nặng.
+ Người đã bị bắt thì tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
- Tổ chức biểu tình, bạo động…
Thực chất không hề có chuyện dân bản xứ “tình nguyện”, “ tấp nập” đầu quân cho Pháp.
Vạch trần bộ mặt thật tàn độc, lừa bịp, mị dân và tội ác của thực dân Pháp.
3. Kết quả của sự hy sinh
Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng…
Khi chiến tranh kết thúc, sau biết bao hy sinh mất mát của người dân thuộc địa
Thái độ và hành động của thực dân Pháp với người dân thuộc địa:
Số phận người dân thuộc địa
3. Kết quả của sự hy sinh
Phủ nhận mọi lời hứa, lại xem dân thuộc địa là “giống người bẩn thỉu”
Lột hết tất cả của cải của họ …
Giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát, đánh đập vô cớ.
Xếp họ như xếp lợn dưới gầm tau, cho ăn như lợn ăn…
Cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện cho thương binh và vợ con tử sĩ Pháp.
- Bị coi thường khinh miệt
- Bị cướp đoạt tài sản, bị hành hạ, đối xử như súc vật…
- Bị đầu độc …
Hi sinh vô ích.
Đau đớn, nhục nhã, thảm thương
Giọng điệu mỉa mai giễu cợt; Điệp kiểu cấu trúc câu hỏi: “chẳng phải…đó sao?” để đập lại lời lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền.
Bộ mặt tráo trở, tàn độc, vô nhân đạo
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
* Trình tự bố cục:
Theo trình tự thời gian:
Trước- trong và sau khi xảy ra chiến tranh
- Vạch trần bộ mặt tráo trở, tàn bạo, giả nhân giả nghĩa của chính quyền thực dân.
- Miêu tả cụ thể sinh động số phận thảm thương của người dân các xứ thuộc địa.
2* Nghệ thuật châm biếm, đả kích tài tình
- Xây dựng một hệ thống hình ảnh sinh động, giàu tính biểu cảm có sức tố cáo
- Ngôn từ, giọng điệu đậm sắc thái giễu nhại, châm biếm
- Nghệ thuật phản bác tài tình
- Dùng liên tiếp, dồn dập những câu hỏi để nêu lên bộ mặt xảo trá, bịp bợm, tàn nhẫn của bọn thực dân
* Yếu tố biểu cảm của đoạn trích :
Từ ngữ biểu cảm (“chiến tranh vui tươi”, “con yêu”,…)
Hình ảnh biểu cảm ( “ phơi thây”,…)
Biện pháp biểu cảm ( lối so sánh, ẩn dụ sắc sảo…)
=> Tác dụng : Lật tẩy bộ mặt bịp bợm, xảo trá của thực dân Pháp.Tăng hiệu quả châm biếm sâu cay.
2. Nội dung
Vạch trần bộ mặt giả nhân giả nghĩa, thủ đoạn tàn bạo, vụ lợi…của chính quyền thực dân trong việc dùng người dân thuộc địa làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa.
=> Thái độ căm phẫn, tố cáo.
- Cho thấy số phận bi thảm, đáng thương của những người dân thuộc địa…
=> Bày tỏ niềm cảm thương sâu sắc..
Bài tập củng cố
- Đoạn trích Thuế máu nằm ở chương thứ mấy của tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp?
Chương I
D
Chương II
04
Chương III
B
C
Chương IV
A
S
đ
S
S
D
05
B
C
A
S
đ
S
S
- Bản án chế độ thực dân Pháp được viết bằng tiếng gì?
Tiếng Việt
Tiếng Trung
Tiếng Pháp
Tiếng Nga
Nguyên nhân chính của việc các quan cai trị thay đổi thái độ đối với người dân thuộc địa?
Vì chính quyền thực dân muốn thay đổi chính sách cai trị mới.
B
06
Vì chính quyền thực dân muốn giúp đỡ cho những người dân thuộc địa có một cuộc sống tốt đẹp hơn.
A
C
D
Vì chính quyền thực dân muốn biến những người dân thuộc địa thành tấm bia đỡ đạn cho chúng trong cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Vì chính quyền thực dân muốn những người dân thuộc địa phải phục tùng họ tốt hơn nữa.
Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
Các cuộc chiến tranh mà Pháp tiến hành để mở rộng thuộc địa
Cụm từ cuộc chiến tranh vui tươi mà Nguyễn i Quốc sử dụng trong đoạn trích Thuế máu nói về cuộc chiến tranh nào?
Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1014-1918)
A
07
Cuộc chiến tranh Pháp- Phổ (Đức) (1970-1971)
B
C
D
Theo em, hậu quả mà chiến tranh gây ra cho loài người như thế nào? Chúng ta có nên lên án các cuộc chiến tranh phi nghĩa hay không? Vì sao ?
THẢO LUẬN NHÓM
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Sưu tầm tranh ảnh, truyện kể về Bác Hồ.
- Sưu tầm tư liệu về lịch sử liên quan đến tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”
- Soạn bài: Đi bộ ngao du (Ru-Xô)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Xuân Tình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)